K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Ta có: a-3\(⋮\)10, a-3\(⋮\)12,a-3\(⋮\)15, a\(⋮\)11, a<400 => a-3\(\in\)BC(10;12;15), a\(\in\)B(11), a-3<397

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

BC(10;12;15) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Mà a-3<397 => a-3\(\in\){0;60;120;180;240;300;360}

=> a\(\in\){3;63;123;183;243;303;363}

Mà a\(⋮\)11 => a = 363

12 tháng 11 2017

vì a chia cho 10;12 hay 15 đều dư 3 => ( a-3 ) chia hết cho 10;12;15 mà a chia hết cho 11

=> a ∈ { 10;12;15;11 } ( a < 400 )

Ta có

10=2x5

12=22 + 3

15= 3x5

=> BCNN{10;12;15;11} = 22x3x5 = 60

=>BC { 10;12;15;11} = B(60)

Ta có : 

B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;......}

=>BC(10;12;15;11) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;......}

vì a ∈  BC ( 10;12;15;11 ) mà a < 400

=> a ∈  { 0;60;120;180;240;300;360 }

vậy a ∈   { 0;60;120;180;240;300;360 }

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết

8 tháng 7 2015

Hình như bạn thiếu đó: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khi chia ..............., mik chỉ góp ý thôi, còn bài này bạn tham khảo nhé

Ta có: a:4 dư 3 =>(a+1) chia hết cho 3

          a:5 dư 4 =>(a+1) chia hết cho 4

          a:6 dư 5 =>(a+1) chia hết cho 5

Từ 3 điều trên => (a+1) chia hết cho 3;4;5
=> a+1= 60
=>a = 59

Vậy a=59

10 tháng 8 2018

4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS  hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369