Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a+b dùng quy tắc chuyển vế
c, 3.(1/2-x)-5.(x-1/10)=-7/4
=>(3.1/2-3x)-(5x-5.1/10)=-7/4
=>3/2-3x-5x+1/2=-7/4
=>(3/2+1/2)-(3x+5x)=-7/4
=> 2-8x=-7/4
=>8x=15/4
=>x=15/4:8
=>x=15/32
a) 2.(1/4 - 3x) = 1/5 - 4x
=> 1/2 - 6x = 1/5 -4x
=> -6x + 4x = 1/5 - 1/2
=> -2x = -3/10 = 3/20
b) 4.(1/3 - x) + 1/2 = 5/6 +x
=> 4/3 - 4x + 1/2 = 5/6 +x
=> -4x - x = 5/6 - 4/3 - 1/2
=> -5x = -1
=> x= 1/5
c) 3. (1/2 - x) -5. ( x - 1/10) = -7/4
=> 3/2 - 3x - 5x + 1/2 = -7/4
=> -3x - 5x = -7/4 - 3/2 - 1/2
=> -8x = -15/4
=> x = 15/32
Hai bài bị trùng nhau nên các bạn nhìn ảnh hay văn bản đều như nhau ạ
c: =>x+2>0
hay x>-2
d: =>-4<=x<=3
e: =>\(x\in\varnothing\)
f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\end{matrix}\right.\)
a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x
=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)
d: D nguyên
=>x+1+1 chia hết cho x+1
=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)
e: E nguyên
=>x-1+5 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
f: G nguyên
=>2x+6 chia hết cho 2x-1
=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
h: H nguyên
=>11x+22-37 chia hết cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)
Có 3x+4chia hết cho 3x-1
=> 3x-1 chia hết cho 3x-1
=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1
=>5 chia hết cho 3x-1
=>3x-1 thuộc ước của 5
=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}
Ta có bảng
3x-1 1 5 -1 -5
x 2/3 2 0 -4/3
NĐ Loại Chọn Chọn Loại
Vậy x thuộc {2;0}
a) |2x - 7| = 1
=> 2x - 7 = 1 hoặc 2x - 7 = -1
=> 2x = 1 + 7 hoặc 2x = -1 + 7
=> 2x = 8 hoặc 2x = 6
=> x = 4 hoặc x = 3
Vậy x \(\in\){4;3}
b) (2x - 1)2 + 19 = 100
=> (2x - 1)2 = 100 - 19 = 81
=> (2x - 1)2 = \(\pm\sqrt{81}=\pm9\)
=> 2x - 1 = 9 hoặc 2x - 1 = -9
=> 2x = 10 hoặc 2x = -8
=> x = 5 hoặc x = -4
Vậy x \(\in\){5;-4}
c) x + 24 = 26 + 2x
=> x - 2x = 26 - 24
=> -x = 2
=> x = -2
Vậy x = -2
Bài 2 : Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)
=> \(7-\left|x-1\right|\ge7\forall x\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 => x = 1
Vậy GTLN của biểu thức là 7 khi x = 1
Bài 3 bạn tự làm
A) |x| = |-7|
|x| = 7
=>x=7 hoặc x=(-7)
Vậy x thuộc {7;-7}
B) |x+1|=2
=>x+1=2 hoặc x+1=(-2)
x=2-1 x=(-2)-1
x=1 x=(-3)
Vậy x thuộc {1;-3}
C) |x+1|=3
=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)
Vì x+1<0
nên x+1=(-3)
x=(-3)-1
x=(-4)
D) x +|-2| = 0
x+2=0
x=0-2
x=(-2)
E) 4.(3x – 4) – 2 = 18
4.(3x – 4) =18+2
4.(3x – 4) =20
3x-4=20 : 4
3x-4=5
3x=5+4
3x=9
x=9 : 3
x=3
a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy ...
b) \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy ...
d) \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy ...
e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)
\(\Rightarrow3x-4=5\)
\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...