Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Ta có:
+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2
+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3
+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)
=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.
Vậy p = 3.
Do p nguyên tố nên:
+) Xét p = 2 ta có: p2 + 8 = 22 + 8 = 12 là hợp số (loại)
+) Xêt p = 3 ta có: p2 + 8 = 32 + 8 = 17 là nguyên tố (chọn)
+) Xét p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 => p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 3k + 1 + 8 = 9k2 + 3k + 9 = 3(3k2 + k + 3) chia hết cho 3 => p2 + 8 là hợp số (loại)
Khi p = 3k + 2 => p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 6k + 4 + 8 = 9k2 + 6k + 12 = 3(3k2 + 2k + 4) chia hết cho 3 => p2 + 8 là hợp số (loại)
=> p = 3 để p và p2 + 8 là nguyên tố
Khi đó: p2 + 2 = 32 + 2 = 11 là nguyên tố
Vậy nếu p và p2 + 8 là nguyên tố thì p2 + 2 cũng nguyên tố.
Ta có : p + 10 = (p + 1) + 9
p + 14 = (p - 1) + 15
Xét 3 số liên tiếp : p - 1 ; p ; p + 1 có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3.
Nếu p - 1 ; p + 1 chia hết cho 3 thì p + 10 ; p + 14 chia hết cho 3( Trái với gt)
Vậy p chia hết cho 3, mà p nguyên tố nên p = 3
TH1:
Nếu p=2 thì p+10=12 ( không t/m y/c)
TH2:
Nếu p=3 thì p+10=13(t/m y/c)
p+14=17(t/m y/c)
=> a=3 t/m y/c
Nếu p<3,p thuộc số nguyên tố
p chia cho 3 dư 1 hoặc
Nếu p:3 dư 1 thì => 3k+1
Nếu p:3 dư 2 thì => 3k+2
Vậy p = 3
xét p=2=>2p+1=5;8p2+1=33 loại
xét p=3:
=>2p+1=7;8p2+1=73 t/mãn
xét p>3:
=>p2 chia 3 dư 1
=>8p2 chia 3 dư 2
=>8p2+1 chia hết cho 3 loại
vậy p=3
Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.
Xét p = 3k + 1=> p2 + 8 = ( 3k + 1 )2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 \(⋮\) 3 ( là hợp số )
Xét p = 3k + 2 => p2 + 8 = ( 3k + 2 )2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 \(⋮\) 3 ( là hợp số )
Xét p = 3k => k = 1 do p là số nguyên tố => p2 + 8 = 9 + 8 = 17 ( thỏa mãn )
Ta có : p2 + 2 = 11. Mà 11 là số nguyên tố => Điều cần chứng minh
Bài này cũng giống như bài tìm p nguyên tố sao cho p2+8 là số nguyên tố thôi
Cách làm cũng giống luôn
Xét p=2
... loại
Xétp=3
... thỏa mãn
Xét p> 3 thì dùng đồng dư
Ta có: \(p\equiv\pm1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p^2\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p^2+8\equiv9\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p^2+8⋮3\)
Mà \(p^2+8>3\)
Nên là hợp số ( loại)