Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n - 1 là ước của 12
n - 1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 3; 4; 6; 12}
n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}
n - 4 chia hết cho n - 1
n - 1 - 3 chia hết cho n - 1
3 chia hết cho n - 1
n -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}
n - 1 = -3 => n =-2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 1= > n = 2
n -1 = 3 => n = 4
Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4}
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
n - 4 chia hết cho n - 1
n - 1 - 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Xét 4 trường hợp trên , ta có :
n - 1 = 1 => n = 1
n - 1 = -1 => n = 1
n - 1 = 3 => n = 4
n - 1 = -3 => n = -2
n-4 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1
=> n - 4 - ( n-1) chia hết cho n-1
=> n-4-n+1 chia hết cho n-1
=> - 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 3
đến đây dễ rồi bn tự làm nhé
n + 4 ⁝ n + 1
=> ( n + 1 ) + 3 ⁝ n + 1
Mà n + 1 ⁝ n + 1
=> 3 ⁝ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(3) = { 1 ; 3 }
=> n ∈ { 0 ; 2 }
n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 3
=> n- 1 thuộc ( \(\pm1;\pm3\))
Với n-1=1 => n =2
Với n-1=-1 => n=0
Với n-1=3 => n=4
Với n-1=-3 => n=-2
Vậy n thuộc (2;0;4;-2)
-4 = n-1-3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 3
=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3±1;±3)
Với n-1=1 => n =2
Với n-1=-1 => n=0
Với n-1=3 => n=4
Với n-1=-3 => n=-2
Vậy n thuộc (2;0;4;-2)