Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giải theo cách lớp 6 nhé :
a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)
Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
=>n-3 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {4; 10}
b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>n(n+1) chia hết cho n+1
=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)
Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1
=> n-3 chia hết cho n+1 (5)
Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)
Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 {1;2;4}
=>n thuộc {0; 1; 3}
Nhọc lắm bạn à !
1/
Ta có 2n+7=2n-6+13=2(n-3)+13
Vì \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
Để \(\left[2\left(n-3\right)+13\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow13⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_{ }_{_{ }\left(13_{ }\right)_{ }}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)Ta có bảng:
n-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -10 | 2 | 4 | 16 |
Vậy...
Câu 2 tt
3/3n+2 chia hếy 2n-1
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Kẻ bảng như trên nhá bn
T.i.c.k cho mik
#TM
Gọi ƯCLN(2n+1;n(n+1))=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d; n(n+1) chia hết cho d =>vì n chia hết cho d nên n+1 chia hết cho d
=>2n+1-(n+1) chia hết cho d
=>n+1 chia hết cho d
Vì n chia hết cho d nên 1 chia hết cho d hay d=1
=>ƯCLN(2n+1;n(n+1))=1
cách giải mk ko chắc chắn mấy nhưng đáp án thì chắc chắn đúng