Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2n-3\right)⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(n-5\right)+7\right]⋮\left(n-5\right)\\ mà:\left[2\left(n-5\right)\right]⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow7⋮\left(n-5\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)\\ \Rightarrow\left(n-5\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi
Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1
=>10 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 10
kể bảng xong kết luận
Vậy .....
Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1
<=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1
<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2(n + 1) chia hết cho n + 1
Nên 5 chia hết cho n + 1
Suy ra : n + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
2n-3chia hết cho n+1
(2n-3)-(n+1)\(⋮\)(n+1)
2n-3-n-1\(⋮\)n+1
n-4\(⋮\)n+1
(n-4)-(n+1)\(⋮\)n+1
n-4-n-1\(⋮\)n+1
-3\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)ƯC(-3)={-1;1;3;-3}
n+1 | -1 | 1 | 3 | -3 |
n | -2 | 0 | 2 | -4 |
vậy n là -2;0;2;-4
k cho mk nhé
(n+ 5) chia hết (2n-1)
=> 2( n+5) chia hết (2n-1) Giải thích k cần ghi vào bài làm ( Vì trong 1 tích chỉ cần 1 số chia hết cho số đó thì cả tích cũng chia hết cho số đó
=> (2n+ 10 ) chia hết (2n-1)
=> (2n - 1 +11 ) chia hết ( 2n-1)
=> 11 chia hết (2n-1)
=> 2n-1 E Ư ( 11)
Vậy 2n-1 = { -1;-11;1;11}
Nếu : 2n-1 = -1 => n = 0
2n-1 = -11 => n = -5
2n-1 = 11 => n = 6
2n-1 = 1 => n = 1
=> n = 0;1;-5;6
bạn ghi lại đề dc k ạ