Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3n+17= 3(n+2) + 11
3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp
các bài dưới tương tự nhé
5n+7 chia hết cho 4n+9
=> 20n + 28 chia hết cho 4n+9
=> 20n + 45 - 17 chia hết cho 4n+9
Vì 20n+45 chia hết cho 4n+9
=> 17 chia hết cho 4n+9
=> 4n+9 thuộc Ư(17)
Bạn tự kẻ bẳng làm nốt
b, 2n+1 chia hết cho 3n-1
=> 6n+3 chia hết cho 3n-1
=> 6n-2+5 chia hết cho 3n-1
Vì 6n-2 chia hết cho 3n-1
=> 5 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư(5)
Bạn tự kẻ bảng làm nốt.
a, n-1 nhận các giá trị là : 1 , -1 , 11, -11
suy ra n nhận các giá trị là : 2 , 0 , 12 , -10
(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.
c)3n+2 chia hết cho 2n-1
6n-3n+2 chia hết cho 2n-1
3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1
=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>2n thuộc{2;0;3;-1}
=>n thuộc{1;0}
a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!