Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m,n là các số tự nhiên nhé
\(2^m+2^n=2^{m+n}\Leftrightarrow2^{m-n}+1=2^m\)
Giả sử m>=n
Xét m=n phương trình trở thành:
\(2^0+1=2^m\Rightarrow m=n=1\)
Xét m>n
Ta có vế trái không chia hết cho 2 mà vế phải chia hết cho 2 nên vô lí
Bài 1.
a) \(12^3.3^3=\left(12.3\right)^3=36^3.\)
b) \(2^5.8^4=2^5.\left(2^3\right)^4=2^5.2^{12}=2^{17}.\)
c) \(3^8.9^0.27^2=3^8.1.\left(3^3\right)^2=3^8.3^6=3^{14}.\)
d) \(2^4.5^4=\left(2.5\right)^4=10^4.\)
e) \(2^4.4^3=2^4.\left(2^2\right)^3=2^4.2^6=2^{10}.\)
Bài 2.
a) \(5^x=259\)
Vì 5 khi nâng lên luỹ thừa bậc mấy thì chữ số tận cùng của kết quả luôn bằng 5.
Mà 259 có tận cùng là 9
\(\Rightarrow5^x=259\) (vô lý)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm.
b) \(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+260\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=800+260\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=1060\)
\(\Leftrightarrow7x-11=\sqrt[3]{1060}\)
\(\Leftrightarrow7x=\sqrt[3]{1060}+11\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt[3]{1060}+11}{7}\).
c) Câu hỏi của Yumani Jeng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
1) \(n^{20}=n\)
Vì \(0^{20}=0;1^{20}=1;\left(-1\right)^{20}=1\)
=> n = 1 hoặc n = -1 hoặc n = 0
2) \(5^{2n-1}=125\)
Ta có: \(5^3=125\Rightarrow5^{2n-1}=5^3\)
\(\Rightarrow2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
Vậy n = 2
1) \(n^{20}=n\)
\(\Rightarrow n^{20}-n=0\)
\(\Rightarrow n\left(n^{19}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{19}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{19}=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)
Vậy n = 0 hoặc n = 1
2) \(5^{2n-1}=125\)
\(\Rightarrow5^{2n-1}=5^3\)
\(\Rightarrow2n-1=3\)
\(\Rightarrow2n=3+1\)
\(\Rightarrow2n=4\)
\(\Rightarrow n=4:2\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy n = 2
_Chúc bạn học tốt_