Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) a. b = ( a,b) . [a,b] = 6 . 120 = 720
+)Giả sử a<b
a = 6m Trong đó : ( m , n ) = 1 ; m < n
b = 6n
a. b = 6m .6n = 720
36 . m . n = 720
mn = 720 : 36 = 20
_" Tự làm nốt.
a. Bài làm :
Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20
Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà ab=2400
\(\Rightarrow\)20m.20n=2400
\(\Rightarrow\)400m.n=2400
\(\Rightarrow\)mn=6
Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 1 6 2 3
n 6 1 3 2
a 20 120 40 60
b 120 20 60 40
Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}
b. Bài làm :
Ta có : ƯCLN(a,b)=5
BCNN(a,b)=60
\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300
Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên
Mà ab=300
\(\Rightarrow\)5m.5n=300
\(\Rightarrow\)25m.n=300
\(\Rightarrow\)mn=12
Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 1 12 3 4
n 12 1 4 3
a 5 60 15 20
b 60 5 20 15
Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}
Gọi d là ƯCLN(a;b)
=> a=dm
b=dn Với (m;n)=1
=> ab=d^2mn
BCNN(a;b)=\(\frac{d^2mn}{d}\)=dmn
Mà 6d=dmn
=>mn=6=1.6=6.1=2.3=3.2
a+2b=dm+2dn=d(m+2n)=28
Vậy m+2n phải thuộc ước của 28
Vậy chỉ còn lại trường hợp m=3; n=2 vì các trường hợp kia đều không thỏa mãn điều kiện m+2n thuộc ước của 28
Vậy m+2n=3+4=7
=> d=4
vậy a = 12
b = 8