Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hừm chép trên mạng thấy câu hỏi bài chép cũng viết hao y như thế này
Ta có : 2/5 x X = 4
X = 4 : 2/5
X = 10
Vì giá trị của x là lớn nhất nên x phải bé hơn số 10 | 1 đơn vị
Vậy giá trị của x là : 10 - 1 = 9
a x \(\frac{2}{5}\)< 4
\(\Rightarrow a.0,4< 4\)
Vì 10 . 0,4 = 4 ( bằng 4 ) nên loại
Ta lấy số liền trước của 10
Vậy a = 9 .
1.
A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019
2.
A = 218 - (2 x y - 8)
Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất
Mà y là số tự nhiên nên y = 0
Thay vào tính A = ..........
3.
Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.
Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới
Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới
Số mới là: 1638 : 9 = 182
Số cũ là: 182 x 10 = 1820
Ta có : 2/5 x X = 4
X = 4 : 2/5
X = 10
Vì giá trị của x là lớn nhất nên x phải bé hơn số 10 | 1 đơn vị
Vậy giá trị của x là : 10 - 1 = 9
a=218-(2y-8)=218+8-2y=226-2y
y là số tự nhiên nên \(2y\ge0\)\(\Rightarrow226-2y\le226\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi y=0
Vậy GTLNa=226 khi y=0
Để P lớn nhất thì 540:[x-6] lớn nhất
Do đó [x-6] là số tự nhiên nhỏ nhất (số chia càng nhỏ thì thương càng lớn)
Mà trong 1 phép chia số chia luôn khác 0. Vậy x-6 = 1
x=1+6=7
Giá trị lớn nhất của P chính là 2015 + 540 : 1 = 2015 + 540 = 2555
Bài này mới chuẩn nè :
P có GTLN <=> 540 : (x - 6) có GTNN
<=> x - 6 có GTNN. Mà x - 6 ≠ 0 => x - 6 = 1
<=> x = 7. Khi đó P = 2015 + 540 : 1 = 2555 có GTLN tại x = 7
\(A=\frac{x+15}{x-5}=\frac{x-5+20}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{20}{x-5}=1+\frac{20}{x-5}\)
Để A lớn nhất =) \(\frac{20}{x-5}\)lớn nhất =) \(x-5\)nhỏ nhất
Vì \(\frac{20}{x-5}\)không âm =) \(x-5=1\)=) \(x=5+1=6\)
=) \(A=1+\frac{20}{6-5}=1+20=21\)
=) Giá trị lớn nhất của A = 21 khi \(x=6\)
hay cách khác :
Để A lớn nhất =) x+15/x-5 lớn nhất
=) x-5 nhỏ nhất
Mà để A không âm =) x-5=1 =) x=1+5=6
=) A = 6+15/6-5 = 21
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 21 khi x=6
Em xem lại đề nhá .
a, Để \(A=2021:\left(11-x\right)\) có giá trị lớn nhất :
Khi và chỉ khi : 11-x có giá trị nhỏ nhất
Mà x là số tự nhiên nên không thể là các số thập phân ; ........
Để: 11-x có giá trị nhỏ nhất . Khi và chỉ khi x=11 . Nhưng điều này là không thể vì trong phép chia không chia được cho 0 .
Nên để 11-x có giá trị nhỏ nhất . khi và chỉ khi x = 10
Vậy khi x=10 thì \(A\text{=}2021:\left(11-x\right)\) có giá trị lớn nhất
b, \(\overline{abc}\times5=\overline{dad}\)
Ta có : \(c\times5⋮5\)
\(\Rightarrow d⋮5\)
Mà \(d\ne0\)
\(\Rightarrow d\text{=}5\)
Ta có : \(a\times5\le5\) ( d=5)
\(\Rightarrow a\text{=}1\)
Ta có : \(\overline{1bc}\times5=515\)
\(\Rightarrow\overline{1bc}=515:5\)
\(\Rightarrow\overline{1bc}=103\)
Do đó : khi a=1;b=0;c=3;d=d thì : \(\overline{abc}\times5=\overline{dad}\)
a Để A lớn nhất ta có a =2021
A=2021 :1
A=2021:(11-10)
=> x =10
b Để dad chia hết cho 5 thì số cuối là 0 hoặc 5
Mà 0 thì ko thể là số hàng trăm => d = 5
Để a ×5 là 5 thì a có thể là 1 vì a là hàng trăm
Ta có 1bc ×5 = 515
515÷5 =103
=> b=0 a =1
c=3 d=5