Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A đạt GTLN thì \(\frac{3}{4-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất\(\Rightarrow\)4-x phải bé nhất và 4-x>0
\(\Rightarrow4-x=1\rightarrow x=3\)
thay vào ta đc A=3
B3
\(B=\frac{7-x}{4-x}=\frac{4-x+3}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{3}{4-x}\)\(=1+\frac{3}{4-x}\)
Để b đạt GTLn thì 3/4-x phải lớn nhất (làm tương tụ như bài 2 )
Vậy gtln của 3/4-x là 3 thay vào ta đc b=4
Lâm như bài 2 Gtln của\(\frac{3}{4-x}\)
B1\(\frac{4x-3}{2x+1}=\frac{4x+2-5}{2x+1}=\frac{2.\left(2x+1\right)-5}{2x+1}\)\(=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2x+1}-\frac{5}{2x+1}=2-\frac{5}{2x+1}\)
VÌ A\(\varepsilon Z\),2\(\varepsilon Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2x+1}\varepsilon Z\)\(\rightarrow2x+1\varepsilonƯ\left(5\right)\)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\)x={0;-1;23}
bài 2
Ta có:
\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)
Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)
\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)
Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)
\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)
Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.
Để D nguyên thì x + 5 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 9 chia hết cho x - 4
Do x - 4 chia hết cho x - 4 => 9 chia hết cho x - 4
=> \(x-4\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=> \(x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)
Ta có: \(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)
Đặt \(A=\frac{9}{x-4}\)
Để D nguyên thì A phải nguyên
=> \(x-4\inƯ\left(9\right)\)
Do đo ta có bảng:
x-4 | 1 | 9 | 3 | -1 | -3 | -9 |
x | 5 | 13 | 7 | 3 | 1 | -5 |
Vậy \(x\in-5;1;3;5;7;13\)
\(A=\frac{x^2+2x+5}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+4}{x+1}=x+1+\frac{4}{x+1}\)
Để \(A=x+1+\frac{4}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{4}{x+1}\) là số nguyên
=> x + 1 \(\inƯ\left(4\right)\) = { - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4 }
=> x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }
Vậy x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên thì phân số \(\frac{x^2+2x+5}{x+1}\)phải đạt giá trị nguyên.
\(\Rightarrow x^2+2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+2x+5-x⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;+1;+2;+4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)
vậy \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)thì A đạt giá trị nguyên
Biến đổi \(D=\frac{4-x+10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\).
D lớn nhất khi và chỉ khi \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất.
Xét \(x>4\) thì \(\frac{10}{4-x}< 0.\left(1\right)\)
Xét \(x< 4\) thì \(\frac{10}{4-x}>0\). Phân số \(\frac{10}{4-x}\) có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Mẫu \(4-x\) là số nguyên dương, nhỏ nhất khi \(4-x=1\) tức là \(x=3\). Khi đó
\(\frac{10}{4-x}=10\left(2\right)\)
So sánh \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta thấy \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất bằng 10. Vậy GTLN của D bằng 11 khi và chỉ khi \(x=3\)
ĐK: \(x\ne4\)
Để D lớn nhất thì 2D lớn nhất
Ta có: \(2D=\frac{2.\left(14-x\right)}{4-x}=\frac{28-2x}{4-x}=\frac{20}{4-x}+\frac{2.\left(4-x\right)}{4-x}=\frac{20}{4-x}+2\)
2D lớn nhất nên \(\frac{20}{4-x}\) lớn nhất hay 4 - x nhỏ nhất
+ Nếu x > 4 thì 4 - x < 0 => \(\frac{20}{4-x}\) < 0 (1)
+ Nếu x < 4 do 4 - x nhỏ nhất; x nguyên nên x = 3 => \(\frac{20}{4-x}=\frac{20}{4-3}=20\) (2)
So sánh (1) với (2) ta thấy (2) lớn hơn
Khi x = 3 thì \(D=\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)
Vậy GTNN của D là 11 khi x = 3