K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

  A = n^5 - n = n(n^4-1) = n(n^2 +1)(n^2 -1) =n(n^2 +1)(n+1)(n-1) 
* n(n +1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2. 

*cm: A chia hết cho 5. 
n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5. 
n không chia hết cho 5 => n = 5k + r (với r =1,2,3,4) 
- r = 1 => n - 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
=> A luôn chia hết cho 5 
2,5 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 2.5=10 => A tận cùng là 0 
=> đpcm

7 tháng 10 2017

TÔI CẦN GẤP LẮM ANH EM NHỚ GIẢI ĐẦY ĐỦ CÓ LỜI VĂN ĐÀNG HOÀNG VÀ SỚM NHẤT NHẤT THÌ MỚI ĐƯỢC TÍCH

23 tháng 10 2017

1/ P = 10935 

2/ X = 10

3/  900 phan tu 

12 tháng 9 2015

Vì n là số tự nhiên

=>n có dạng 2k hoặc 2k+1

Xét n=2k=>A=22n=22.2k=24k=(24)k=16k=*6k=*6

=>A có tận cùng là 6

Xét n=2k+1=>A=22n=22.(2k+1)=24k+2=(24)k.22=16k.4=*6k.4=*6.4=*4

=>A có tận cùng là 4

Vậy A có tận cùng là 6 khi n chẵn

       A có tận cùng là 4 khi n lẻ

12 tháng 9 2015

A = 22n = (22)n = 4n 

Nếu n chẵn => A = 4n = 42k = 16= (....6) . vậy A tận cùng là 6

Nếu n lẻ => A = 4= 42k+1 = 42k.4 = (...6).4 = (....4). Vậy A tận cùng là 4

Vậy A tận cùng là 6 nếu n chẵn

tận cùng là 4 nếu n lẻ 

23 tháng 12 2018

có bài thơ nào hay ko