Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
+ U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
+ Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! (nối bằng dấu phẩy)
+ Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (nối bằng dấu phẩy)
+ Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)
b,
+ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (nối bằng dấu phẩy)
+ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi (nối bằng dấu phẩy)
c, Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay.(nối bằng dấu hai chấm, dấu phẩy)
d, Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. (nối bằng quan hệ từ: “nên”, “bởi vì”)
Đáp án
Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu: “Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u”
→ Kiểu câu cầu khiến (0.5đ)
→ Hành động yêu cầu, khuyên bảo. (0.5đ)
a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:
+ "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"
+ " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"
+ "Hay là u thương chúng con đói quá?
- Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"
b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.
" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.
" Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.
" U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.
" Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.
Câu trần thuật: thầy con bị đánh trói sưng cả hai tay