Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Ta có: \(2x=5y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{2}\)
=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\) và \(x.y=90.\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=2k\end{matrix}\right.\)
Có: \(x.y=90\)
=> \(5k.2k=90\)
=> \(10k^2=90\)
=> \(k^2=90:10\)
=> \(k^2=9\)
=> \(k=\pm3.\)
TH1: \(k=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=3.2=6\end{matrix}\right.\)
TH2: \(k=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-3\right).5=-15\\y=\left(-3\right).2=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(15;6\right),\left(-15;-6\right).\)
e) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}.\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x.y=20.\)
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
Có: \(x.y=20\)
=> \(4k.5k=20\)
=> \(20k^2=20\)
=> \(k^2=20:20\)
=> \(k^2=1\)
=> \(k=\pm1.\)
TH1: \(k=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1.4=4\\y=1.5=5\end{matrix}\right.\)
TH2: \(k=-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right).4=-4\\y=\left(-1\right).5=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;5\right),\left(-4;-5\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có: C=A+B
\(=x^2-2y^2+xy+1+x^2+y^2-x^2y^2-1\)
\(=2x^2-y^2-x^2y^2+xy\)
b) Ta có: C+A=B
nên C=B-A
\(=x^2+y^2-x^2y^2-1-x^2+2y^2-xy-1\)
\(=3y^2-x^2y^2-xy-2\)
\(A=2x^2+x-5y+4\)
Thay x = 1/2 ; y = -1/52 vào biểu thức trên ta được :
\(=2.\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-5.\frac{-1}{52}+4=1+\frac{5}{52}+4\)
\(=5+\frac{5}{52}=\frac{260}{52}+\frac{5}{52}=\frac{265}{52}\)
\(B=2x^2-3y^2+4z^3\)
Thay x = 2 ; y = z = -23 vào biểu thức trên ta được :
\(=2.4-3.169+4.2197=8-507+8788=8289\)
tương tự với c, bài này ko khó, tại số to nên tính có khi nhầm lẫn vài chỗ thôi.
a Ta có
xy -x-y=-1
=> x(y-1)-(y-1)=0
=> (y-1)(x-1)=0
=> + y-1 =0 và x-1 thỏa mãn với mọi số nguyên
+ x-1=0 và y-1 thỏa mãn với mọi số nguyên
c, Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\) và \(4x-y=42\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{4x-y}{12-6}=\frac{42}{6}=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=7\Rightarrow x=7.3=21\\\frac{y}{6}=7\Rightarrow y=7.6=42\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=21\) và \(y=42\)
# Băng
a,
xy - 2x + 5y = 12
=> x(y-2) + 5y - 10 = 2
=> x(y-2) + 5(y-2) = 2
=> (x+5)(y-2) = 2
Vậy (x,y) = (-4,4); (-3,3); (-6,0); (-7,1)
b,
xy = x + y
=> xy - x - y = 0
=> x(y-1) - (y-1)= 1
=> (x-1)(y-1)= 1
Vậy (x,y) = (2,2); (0,0)
c,
xy = x-y
=> xy - x + y = 0
=> x(y-1) + (y-1) = -1
=> (x+1)(y-1)= -1
=> (x,y) = ...
d,
3x+1 = (y+1)2
Ta có:
(y+1)2 chia 3 dư 0,1
Mà 3x+1 chia hết cho 3 với x khác -1
+ Với x = -1
<=> 30 = (y+1)2
<=> (y+1)2 = 1
=> \(\left[{}\begin{matrix}y+1=1\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Ta được hai cặp (x,y) = (-1;0); (-1;-2)
+ Với x khác -1
=> (y+1)2 chia hết cho 3
=> y+1 chia hết cho 3
=> y chia 3 dư 2
Vậy với x khác -1 thì giá trị ương ứng của y sẽ bằng 3k+2
Vậy...............
câu c sai bảng còn câu d sai đề bài ok