K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{32;69\right\}\)

Ta có: \(2\cdot32\ge2^n>8\)

\(\Leftrightarrow2^6\ge2^n>2^3\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;6\right\}\)

11 tháng 7 2018

2.16 ≥ 2n > 4 ⇒ 2. 24 ≥ 2n > 22

⇒ 25 ≥ 2n > 22

⇒ 5 ≥ n > 2

⇒ n ∈ {3; 4; 5}

26 tháng 3 2018

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án B

2 tháng 11 2019

Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k thuộc N)

Suy ra (n2 + 2n + 1) + 11 = k2

Suy ra k2 – (n+1)2 = 11

Suy ra (k+n+1)(k-n-1) = 11

Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết : (k+n+1)(k-n-1) = 11.1

+ Với k+n+1 = 11 thì k = 6

Thay vào ta có : k – n - 1 = 1

6 - n - 1 =1 Suy ra n = 4

2 tháng 11 2019

Đặt \(n^2+2n+18=a^2\left(a\inℕ;n\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=17\)

\(\Leftrightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=17\)

Vì \(a\inℕ;n\inℕ\) nên  \(\left(a+n+1\right)>\left(a-n-1\right)\); 17 là số nguyên tố

\(\Rightarrow a+n+1=17\)(*)

và a - n - 1 = 1 hay a = n + 2 

Thay a = n +2 vào (*)  tính được n = 7

20 tháng 8 2017

1. a) 625/5n=53 => 5n=625/53=54/53=5 =>n=1

b) (-2n)/-128=4 =>-2n=4.(-128)=-2.256 =>n=256

c) (3/7)n=81/2401=(3/7)4 => n=4

2. 32<2n<512

<=> 25<2n<29

=> n=6;7;8

3. (x-1)4=16=24 => x-1=2 =>x=3