K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

bạn có thể xem sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TOÁN 7 trang 96 bài 41 đó phần c

5 tháng 1 2016

cảm ơn các bạn

 

3 tháng 1 2016

=>abacbc=7x5x35

a2b2c2=352

=>abc=35

3 tháng 1 2016

ab = 7 ; ac = 5; bc = 35

=> ab . ac . bc = 7 . 5 . 35

=> abc . abc = 35 . 35

=> (abc)2 = 352 = (-35)2

Vì a, b, c âm nên (abc)2 âm

 

=> abc = -35.

17 tháng 1 2016

dễ ẹt tick đi tui nói cho .tui nói thiệt đó

4 tháng 1 2016

 Ta có: a.b=c => b.c=b(a.b)=4a => a.b^2=4a (1) 

Với a=0 => a=b=c=0 

Với a khác 0 => (1) <=> b^2 =4 => b=2 hoặc b=-2 

TH1: Với b=2 => ac=9b => a(ab) = a^2.b = 9b => a^2=9 => a=3 hoặc a=-3 

+ a=3 => c = a.b = 3.2 = 6 

+ a=-3 => c =a.b = (-3).2=-6 

Tương tự với b=-2(bạn tự giải như trường hợp 1) 

Vậy nghiệm của phương trình (a,b,c)=(3;2;6);(-3;2;-6);(0;0;0); 

(3;-2;-6);(-3;-2;6)

4 tháng 1 2016

Nguyễn Thị Ngọc Lan copy!

5 tháng 9 2015

Ta có: a.b=c => b.c=b(a.b)=4a => a.b^2=4a (1)
Với a=0 => a=b=c=0
Với a khác 0 => (1) <=> b^2 =4 => b=2 hoặc b=-2
TH1: Với b=2 => ac=9b => a(ab) = a^2.b = 9b => a^2=9 => a=3 hoặc a=-3
+ a=3 => c = a.b = 3.2 = 6
+ a=-3 => c =a.b = (-3).2=-6
Tương tự với b=-2(bạn tự giải như trường hợp 1)
Vậy nghiệm của phương trình (a,b,c)=(3;2;6);(-3;2;-6);(0;0;0);
(3;-2;-6);(-3;-2;6)

 

4 tháng 1 2016

ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

24 tháng 11 2015

 ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
 Vậy các cặp a;b;c là :{ (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

6 tháng 2 2016

ab=c(1)

bc=4a(2)

ac=9b(3)

nhân từng vế (1),(2),(3)

=>(abc)^2=36abc

=>abc=36

ta có bc=4a=>a.4a=36=>a^2.4=36=>a=3

ac=9b=>9b.b=36=>b^2.9=36=>b^2=4=>b=2

=>c=6

6 tháng 2 2016

ab = c; bc = 4a; ac = 9b

=> ab.bc.ac = c.4a.9b

=> abc.abc = 36.abc

=> abc = 36

=> c2 = 36 => c = + 6

=> a.4a = 36 => a2 . 4 = 36 => a2 = 9 => a = + 3

=> b.9b = 36 => b2 . 9 = 36 => b2 = 4 => b = + 2

Vậy các cặp (a;b;c) thỏa là:( -3;-2;-6); (3;2;6).