Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép lai : AaBb x DdEE
Con lai tạo ra, mang bộ NST đơn bội của 2 loài : n1 + n2, sau khi đa bội thành thể dị đa bội, sẽ mang bộ NST là 2n1 + 2n2 . Như vậy, con lai đồng hợp về mọi gen
ð Kiểu gen không phải là được tạo ra từ phép lai trên là AaBbDdEE
Đáp án C
Đáp án C
Xét các phát biểu đề bài:
Phát biểu 1 đúng vì nuôi cấy mô tạo ra đời con có kiểu gen giống đời mẹ.
Phát biểu 2 sai vì nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây (AB, aB, DE,De) sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 4 dòng thuần chủngcó kiểu gen khác nhau (AABB, aaBB, DDEE, DDee.)
Phát biểu 3 sai vì nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây (AB, aB, DE, De) sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 4 dòng thuần
chủng có kiểu gen khác nhau (AABB, aaBB, DDEE, DDee.)
Phát biểu 4 đúng vì dung hợp tế bào trần sẽ tạo tế bào lai mang bộ NST của cả 2 loài AaBB+ DDEe= AaBBDDEe.
Vậy có 3 phát biểu đúng là 1, 3, 4
Đáp án C
I đúng, cây con sẽ có kiểu gen giống
cây ban đầu
II sai, thu được tối đa 4 dòng thuần
III đúng
IV Đúng
Đáp án A
Phát biểu đúng là (1) (3) (4)
Đáp án A
2 sai, nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây rồi lưỡng bội hóa, thu được tối đa 4 dòng thuần chủng
Đáp án : C
Các phát biểu đúng là 1, 3,4
Đáp án C
2 sai, chỉ thu được 4 dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Đáp án D
Phép lai: aaBB × MMnn
aB Mn
→Con lai aBMn → đa bội hóa : aaBBMMnn (thể song nhị bội)
Đáp án C
I. đúng. Nuôi cấy tế bào sinh dưỡng tạo ra tế bào con có kiểu gen giống hệt tế bào mẹ
II. sai. Chỉ thu được 4 dòng thuần:
+ AaBB cho hạt phấn: AB và aB. Lưỡng bội hóa thu được: AABB và aaBB
+ DDEe cho hạt phấn: DE và De. Lưỡng bội hóa thu được: DDEE và DDee
III. đúng
IV. đúng. Dung hợp tế bào trần tạo tế bào con mang kiểu gen của cả bố và mẹ
C
Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)
Đáp án C
3 sai, nuôi cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa thì sẽ tạo ra các cá thể thuần chủng .
Từ cây DDEe sẽ thu được hạt phấn là DE, De
=> Lưỡng bội hóa, các cây con có kiểu gen là DDEE và DDee
Chọn đáp án B
- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.
- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.
- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.