K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

20 tháng 6 2022

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Bài toán rất đơn giản với ý đồ BTKL

12 tháng 4 2017

Chọn D.

15 tháng 3 2018

8 tháng 9 2019

Đáp án D

12 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

CO đi vào lấy mất Oxi của oxit: CO + [O] → CO2 → C a ( O H ) 2 d ư  9(g) CaCO3↓.

nO mất đi = n = 0,09 mol m = 5,36 - 0,09 × 16 = 3,92(g) chọn B.

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Có thể rút gọn phản ứng khử oxit sắt thành: CO + [O] →  CO2

Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí => CO dư, Oxi trong oxit phản ứng hết.

Chất rắn sau phản ứng chỉ gồm kim loại Fe

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

=> nCO2 = nCaCO3 = 13,5: 100 = 0,135 mol

=> nO(Oxit) = nCO2 = 0,135 mol

Bảo toàn khối lượng: mOxit bđ = mO(Oxit) + mKL

=> mKL = m = 8,04 – 16.0,135 = 5,88g

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

10 tháng 4 2018