Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2- 3 - Đúng
1 – Sai đột biến xuất hiện alen kháng thuốc đã xuất hiện trước đó
4 – Sai , nếu không có khản năng kháng thuốc thì nếu sinh sản nhanh thì cúng sẽ bị chết
Đáp án C
Chọn B.
Tính trạng không kháng thuốc này do gen ty thể (gen tế bào chất) quy định, do đó di truyền theo quy luật di truyền tế bào chất. Nó không do gen trong nhân quy định nên khi thay nhân bằng nhân khác cũng không ảnh hưởng đến biểu hiện tính trạng.
=> C sai, A sai.
Tế bào chất phân bố không đồng đều cho các tế bào con. Do khi hình thành hợp tử, tế bào chất của mẹ tham gia là chủ yếu nên xác suất con mang kiểu hình do gen ty thể của mẹ quy định là cao nhất.
Nếu con lại chứa cả gen kháng thuốc và không kháng thuốc (nhận từ cả bố và mẹ), tức mang 2 loại alen khác nhau về tính trạng kháng thuốc, thì con sẽ có khả năng kháng thuốc. Khi con chỉ mang 1 loại alen của mẹ quy định không kháng thuốc, con sẽ biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc.
=> B đúng.
Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng lặn.
=> D sai.
Đáp án B
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.
(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.
(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.
(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.
(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).
(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ
Đáp án B
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.
(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.
(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.
(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.
(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).
(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ.
Theo giả thiết: R (kháng thuốc) >> r (mẫn cảm)
P = 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr -> p(R) = 0,5; q(r) = 0,5
Fn = 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr ->p’(R) = 0,7; q’(r) = 0,3
Ta thấy: RR tăng (0,3->0,5); rr giảm (0,3->0,1)
1 sai. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc ->quần thể đang chịu tác động của chọn lọc đào thải kiểu hình lặn kém thích nghi.
2 sai. Sự biến đổi đó là do quá trình đột biến xảy ra (Nếu đột biến thì AA và Aa sẽ cùng tăng lên,…)
3 sai. Sau thời gian xử lý thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.
4 đúng. Tần số alen mẫn cảm với thuốc so với ban đầu là 20%.
Vậy C đúng.
Đáp án B
Nhìn vào cấu trúc di truyền ta thấy tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội tăng lên còn tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn giảm xuống.
Nội dung 1 sai. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu có bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai. Ban đầu tần số alen R là 0,5. Sau khi xử lí thuốc tăng lên 0,7. Như vậy sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20%.
Nội dung 4 đúng. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20% thì tấn số alen a giảm xuống 20%.
Có 2 nội dung đúng là 2 và 4
Đáp án B.
Khả năng kháng thuốc là những đột biến phát sinh từ trước. Gặp môi trường phun thuốc, chúng trở nên ưu thế hơn và qua sinh sản được nhân rộng ra
Đáp án D
Nhìn vào cấu trúc di truyền ta thấy tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội tăng lên còn tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn giảm xuống.
Nội dung 1 sai. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu có bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai. Ban đầu tần số alen R là 0,5. Sau khi xử lí thuốc tăng lên 0,7. Như vậy sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20%.
Nội dung 4 đúng. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 20% thì tấn số alen a giảm xuống 20%.
Có 2 nội dung đúng là 2 và 4.
Đáp án B
Các giải thích đúng là: 2, 3