K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

Thuế là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô: Góp phần thực hiện chức năng kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất ...

22 tháng 3 2021

- thuế là 1 phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung

-nhà nước đánh thuế thấp các mặt hàng sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp, các sản phẩm tiêu dùng phục vụ sinh hoạt vì nhà nước muốn khuyến khích người dân tăng gia lao đông sản xuất, góp phần chung vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

-nhà nước đánh thuế cao thuốc lá rượu bia và các sản phẩm vàng mã vì các sản phẩm này ko cần thiết lắm, thậm chí còn gây nguy hại đến người dân và môi trường

Chúc bạn học tốt!

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 3 2021

- Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung. (như an ninh, quốc phòng, nhà lương cho công chức nhà nước, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường…)

- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của nhà nước.

- Nhà nước đánh thuế thấp các mặt hàng đồ gia dụng, sản phẩm nông nghiệp vì đây là những mặt hàng thiết yếu, cần thiết, phục vụ cuộc sống của nhân dân. Khuyến khích nhân dân tham gia sản xuất hàng hóa, phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

- Ngược lại các mặt hàng như thuốc lá, rượu ngoại sẽ bị đánh thuế cao. Vì đây là những mặt hàng xa xỉ phẩm, không thực sự cần thiết cho cuộc sống của nhân dân. Đây gọi là thuế tiêu thụ đặc biệt. Mặt khác các mặt hàng như rượu bia thuốc lá còn có thể gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Đánh thuế cao cũng chính là một biện pháp định hướng tiêu dùng của nhà nước. Nhằm nâng cao sức khỏe người dân.

11 tháng 4 2017

Đáp án A

30 tháng 10 2019

Đáp án A

19 tháng 3 2018

Đáp án A

19 tháng 11 2018

Đáp án A

22 tháng 3 2022

REFER

- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.

- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....

- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…

22 tháng 3 2022

Một số việc trẻ em cần làm để góp phần phát triển kinh tế gia đình có thể kể đến như:

+Học hành chăm chỉ, có công ăn việc làm ổn đinh sau này không gây gánh nặng cho phát triển kinh tế của gia đình

+Tiết kiệm tiền cho bố mẹ bằng cách học giỏi từ đó bỏ các khoản phí học thêm

+Tiết kiệm tiền của chính mình để góp vào vốn của gia đình

+Phụ giúp bố mẹ làm công việc nhà,... để bố mẹ có thêm thời gian đi làm kiếm tiền phát triển kinh tế của gia đình

...

18 tháng 3 2021

Điều 6 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động như sau: 1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây: a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động; b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.