Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ:
- Cách 1: Hai vận động viên xuất phát chạy cùng nhau, sau 10 phút, vận động viên nào chạy được quãng đường dài hơn tức là vận động viên đó chạy nhanh hơn.
- Cách 2: Hai vận động viên thi chạy 100m. Vận động viên nào chạy về đích trước, tức vận động viên đó chạy nhanh hơn.
Thời gian người đó đã đi đoạn đường đầu là:
6: 12 = 0,5 (giờ)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
( 6 + 30) : ( 0,5 + 1) = 24 (km/h)
Kết luận vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là: 24km/h
Có thể tính quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh bằng cách lấy quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy hết quãng đường đó.
Bảng 8.1: Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m
Học sinh | Thời gian chạy bộ (s) | Thứ tự xếp hạng | Quãng đường chạy trong 1 s (m) |
A | 10 | 2 | 6 |
B | 9,5 | 1 | 6,3 |
C | 11 | 3 | 5,5 |
D | 11,5 | 4 | 5,2 |
Thứ tự xếp hạng liên hệ với quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh là nếu quãng đường chạy được trong 1 s của học sinh nào càng lớn thì thứ tự xếp hạng càng nhỏ (tức là thành tích càng cao).
Tóm tắt:
v = 30 km/h
s = 15 km
t = ?
Thời gian để ca nô đi được quãng đường 15 km là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)=30\) phút
Để có thể xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t chúng ta có thể nhìn vào đồ thị quãng đường – thời gian.