Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Chọn: B.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là vùng đặc quyền kinh tế.
Đáp án A
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là vùng đặc quyền kinh tế.
Chọn: B.
Theo công ước quốc tếvề Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ đường cơ sở.
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.
Đáp án C
Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là Vùng đặc quyền về kinh tế
Theo công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và khớp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở (sgk Địa lí 12 trang 15)
=> Chọn đáp án C