K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Phương thức biểu đạt:Biểu cảm.

Thể hiện:Số phận của người phụ nữ phong kiến thời xưa.

11 tháng 11 2021

undefined

11 tháng 11 2021

thanks you:)

 

a, từ bài ca dao trên em hiểu được nét đặc trugw của ca dao than thân là : thường nói về sự đau khô , thiếu thốn , khó ai hiểu được của bát kì con người nào trong xã hội con người của chúng ta.

b, bài ca dao gợi cho em suy nghĩ về người phụ nữ là: phụ nữ họ có vẻ đẹp từ ngoại hình đến xâu trong tam hồn của chính họ , họ đáng được nâng niu , yêu thương , nhưng họ lại bị vùi dập xuống đáy của xã hội con người . họ không được nâng niu yêu thương. họ phải mang một sự mất mát trong cuộc sống. 

chúc bạn học tốt

 

25 tháng 6 2021

Câu ca dao: "Thân em như hạt mưa sa / Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày".

Câu tục ngữ: "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".

Câu số 3 là tục ngữ

15 tháng 1 2022

Mưa to gió lớn

26 tháng 7 2021

Từ câu ca dao trên em hiểu được câu ca dao than thân là: thường nói về sự đau khổ, thiếu thốn, ko quyết định đc chính mình của người phụ nữ xưa

26 tháng 7 2021

ủa đề là chỉ ra vẻ đẹp của câu ca dao mà bn !

17 tháng 9 2016

các câu trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh ( trong câu có các từ như) , ẩn dụ, câu hỏi tu từ. bạn chủ yếu nhận biết bằng bằng các khái niệm có nêu trong sách đó

17 tháng 9 2016

-biện pháp so sánh:

+So sánh thân em với hạt mưa sa

+So sánh em như cây quế giữa rừng

+So sánh em em như tấm lụa đào

 

 

5 tháng 10 2017

Hình ảnh hạt mưa sa lại gợi lên một sắc thái khác. Người phụ nữ cảm thấy thân phận mình quá nhỏ bé, gần như vô nghĩa. Có bao nhiêu hạt mưa từ trời cao rơi xuống trong một cơn mưa?! Mọi hạt mưa đều trong trẻo, mát lành như nhau nhưng chỗ rơi xuống – tức số phận của từng hạt mưa lại không giống nhau.

Sự rủi may của hoàn cảnh không thể nào đoán định trước được. Nó có thể dẫn đến những điều trái ngược hoàn toàn trong cảnh ngộ. Giữa muôn ngàn hạt mưa, một số hạt may mắn không rơi xuống giếng, không mất hút vào luống cày mà lại rơi vào vườn hoa, vào chốn lầu son gác tía đài các. Bài ca dao này quả là một bức tranh sinh động về thân phận bấp bênh của người phụ nữ xưa kia.

Nếu không may gặp phải vào hoàn cảnh trớ trêu, họ chỉ có một cách lựa chọn là cúi đầu chấp nhận. Dân gian đã ví: Thân con gái mười hai bến nước, trong nhờ, đục chịu, bởi vì người phụ nữ đã bị bao điều đè nén, ràng buộc bị tước đoạt quyền tự do, quyền làm chủ bản thân, Luật Tam tòng: Tại gia tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tử không cho họ được sống theo ý mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác. Dẫu biết là vô lí, bất công cũng vẫn phải nhẫn nhục, cam chịu, chẳng biết kêu ai.
5 tháng 10 2017

Hạt mưa vốn dĩ đã mỏng mảnh dễ tan dễ vỡ, nay đó lại là “hạt mưa sa” - hạt mưa bị rơi hay chính là bị bỏ rơi vào một miền xa lạ - bởi thế, thân phận của nó càng đáng thương. “Đài các” với “ruộng cày” tương phản hai cảnh đời. Có yên ấm hạnh phúc hay lận đận vất vả chỉ còn biết trông chờ vào số phận, vào sự may rủi. Như một tiếng than khẽ thốt lên chứa bao nỗi niềm.

Trong xã hội cũ, việc người con gái đi lấy chồng được coi là một sự “gả bán”. Cô thôn nữ cảm thấy nhan sắc mình, vẻ đẹp duyên dáng của mình, mịn màng óng mượt “như tấm lụa đào”. Nhưng tình duyên, hạnh phúc sẽ “biết vào tay ai".

a.Nhân hóa , nói quá

b.