K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

vì nó có 1 chất gì đó gây chua

7 tháng 1 2022

Chanh có vị chua vì có các acid hữu cơ trong thành phần nước chanh. Đặc biệt là Citric acid tạo nên vị chua đặc trưng của chanh. 

HT

19 tháng 4 2020

Số cam sau khi bán là :     120:(3+5)x3 = 45 (quả)

Số chanh sau khi bán là :   120-45=75 (quả)

P/S chỉ số cam lúc sau là :  1-2/5=3/5 (số cam)

Số cam lúc đầu là :              45:3/5=75 (quả)

P/S chỉ số chanh lúc sau là :  1-4/9=5/9 (số chanh)

Số chanh lúc đầu là :            75:5/9=135 (quả)

                                 Đ/S:

                      HOK TỐT

20 tháng 8 2020

2. "Lưng mẹ còng dần xuống

     Cho con một thêm cao"

Câu nói này cho ta biết rằng khi mẹ dần già đi xương khớp yếu rồi sẽ khiến cho lưng mẹ dần còng xuống nhưng trong khi đó người con đang dần lớn lên cao lên trưởng thành hơn có thể lo cho mẹ già ốm yếu nhu ngày xưa mẹ cham con

20 tháng 8 2020

thanks.

23 tháng 6 2018

1,

Trước tiên cần quan sát hai hiện tượng: Vào mùa hè, chúng ta đặt đá cây lên máy bào và bào nhuyễn chúng, khối đá trong suốt bỗng chốc biến thành vô số những bông tuyết trắng xóa.

Đôi khi bạn không cẩn thận làm vỡ đồ dùng bằng thủy tinh, khi bạn quét những mảnh vỡ có màu trong suốt thành một đống thì bạn sẽ phát hiện đống thủy tinh vụn bỗng nhiên biến thành màu trắng.

Chính sự biến đổi hình thức chiếu rọi của ánh sáng đã tạo ra màu trắng của tuyết và thủy tinh vỡ. Thủy tinh và đá cục chỉ trong suốt không màu khi bề mặt chúng trơn phẳng, vì khi đó ánh sáng có thể xuyên suốt hoàn toàn. Nếu bề mặt lồi lõm, khi ánh sáng đi qua sẽ xuất hiện hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, lúc đó chúng sẽ biến thành màu trắng. Càng nhỏ, càng bị lồi lõm chúng sẽ càng trắng. Nên thủy tinh cát bao giờ cũng trắng hơn thủy tinh thường. Hoa tuyết chính là nhữnghạt băng rất nhỏ, lại có dạng góc cạnh nên khi kết hợp lại tuyết trở nên trắng xóa

2,

 Đơn giản là vì tóc người chứa sắc tố có thể làm cho nó trông như màu đen, nâu, vàng, thậm chí đỏ. Tóc của chúng ta cũng có bong bóng khí rất nhỏ. Màu tóc của mỗi người được xác định bởi sự kết hợp của các sắc tố và số lượng bong bóng khí có mặt trong tóc.

Tuy nhiên, các sắc tố có sẵn trong tóc của chúng ta không thể sản xuất ra được màu xanh. Đó chính là lý do mà con người không thể biến được thành một cây súp lơ di động!

3,Sương mù bao gồm vô số những giọt nước nhỏ hoặc các tinh thể băng treo trong không khí ngay trên mặt đất. Nó được hình thành khi không khí lạnh và mặt đất thì ấm, hoặc ngược lại. Trong cả hai trường hợp, thì các đám mây hơi nước, hoặc các hạt băng xuất hiện dày đặc trên khắp bề mặt không khí sẽ tạo ra hiện tượng sương mù.

23 tháng 6 2018

sai rùi nha bn

1 .Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.

2.màu sắc mà ta thường thấy nhất trên bầu trời là màu xanh vì chỉ  chùm sáng xanh lam  bước sóng dài nhất đi vào khí quyển, bị tán xạ mạnh bởi lớp không khí và chịu phản xạ bởi hơi nước, bụi bặm làm cho bầu trời có màu xanh lam. ... Vũ trụ thì lại có màu đen mặc dù  Mặt trời và hàng vạn vì sao chiếu sáng

25 tháng 9 2019

Có mưa khi nước biển bốc hơi lên tích tụ ở trên trời và khi nó quá tải thì sẽ bắt đầu mưa

Đây là ý mình hiểu nhé câu kia mình ko bt

đây là môn sinh học 6 mà

21 tháng 12 2019

- Một năm có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô . Vào mùa khô thì cây lấy được ít thức ăn , tế bào sinh ra ít , bé hơn , thành dày xếp thành vòng mòn , màu sẫm . Vào mùa mưa , cấy lấy được nhiều thức ăn , tế bào gỗ sinh ra nhiều , thành mỏng tạo nên một vòng dày , màu sáng .

=> Tạo nên vòng gỗ hàng năm

=> Một năm cây tạo ra 2 loại vòng gỗ : vòng gỗ dày , màu sáng và vòng gỗ mỏng , màu tối 

Hok tốt 

mk nghĩ vì nó có màu xanh 

bầu trời màu xanh ?

chưa chắc 

có thể mày hồng cam

có thể ửng đó

có thể trắng 

nhiều màu lắm

1 tháng 1 2018

Khi tia sáng Mặt trời xâm nhập vào một hạt tuyết, nó sẽ nhanh chóng bị tán xạ bởi vô số những tinh thể băng và túi khí bên trong. Gần như toàn bộ tia sáng bị bật ngược trở lại và ra khỏi hạt tuyết. Vì thế tuyết giữ nguyên màu sắc của ánh sáng Mặt trời – màu trắng.

1 tháng 1 2018

Tại sao tuyết có màu trắng trắng?

Để trả lời câu hỏi này, không nhất thiết bạn phải là nhà khoa học. Bạn có muốn thử tìm hiểu không?

Khi tia sáng Mặt trời xâm nhập vào một hạt tuyết, nó sẽ nhanh chóng bị tán xạ bởi vô số những tinh thể băng và túi khí bên trong. Gần như toàn bộ tia sáng bị bật ngược trở lại và ra khỏi hạt tuyết. Vì thế tuyết giữ nguyên màu sắc của ánh sáng Mặt trời – màu trắng.

Vậy, ánh sáng là gì và thế nào là hiện tượng tán xạ ánh sáng?

Ánh sáng là tập hợp của vô số các hạt photon. Photon đến mắt chúng ta dưới hình thức một “dải cầu vồng” mà các nhà vật lý gọi là quang phổ. Quang phổ có rất nhiều màu sắc, nhưng về cơ bản có 7 màu là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím truyền trong không gian với bước sóng ngắn, còn các photon của các dải màu “nóng” hơn thì truyền đến mắt chúng ta với bước sóng dài. Ánh sáng Mặt trời là tổng hợp của tất cả những màu sắc ấy, nhưng nó không rực rỡ như bạn nghĩ đâu mà chỉ có một màu thôi – màu trắng.

Khi các hạt photon va chạm với bất kỳ một vật thể nào đó, chúng sẽ có những phản ứng rất đa dạng. Chúng có thể bật trở lại (thuật ngữ vật lý là phản xạ), có thể bắn ra các phía (tán xạ), hoặc thậm chí chúng có thể đi theo một đường thẳng (sự truyền ánh sáng). Có một khả năng nữa là các hạt photon sẽ “đâm sầm” vào một phân tử của chất tạo thành vật thể, truyền năng lượng cho phân tử này và “chết” (hấp thụ). Các hạt photon thuộc những dải màu khác nhau có phản ứng khác nhau tuỷ theo vật thể mà nó va chạm. Như vậy, các bạn có thể hiểu đơn giản thế này: Quả táo Tây có màu đỏ hồng bởi vì nó hấp thụ phần lớn ánh sáng “nóng”, chủ yếu là ánh sáng đỏ, trong quang phổ. Ánh sáng màu lục, lam, chàm, tím “yếu” hơn bị bật ngược trở lại (cho nên không thể có quả táo màu xanh nước biển, trừ phi có ai… nhuộm nó).

Vậy là mọi chuyện trở nên đơn giản

1 tháng 1 2018

Trong mầm tóc có các tế bào sắc tố sản xuất ra các hạt sắc tố melanin để tạo nên màu da, màu tóc. 
Nếu ở tế bào thượng bì có nhiều melanin chứa các sắc tố đen, thì tóc sẽ đen 
Cũng tương tự như thế với loại tóc vàng nếu ở tế bào thượng bì có chứa nhiều sắc tố nào thì nó sẽ có màu đó tương ứng. Và nó cũng có ảnh hưởng do cả màu da của chúng ta như bạn nói thường thì các melamin này sẽ có tính tạo cặp để cho màu da và màu tóc :) 

Tóc bạch kim là trường hợp tóc không có hoặc chứa rất ít các melanin chứa sắc tố nên tóc họ mới màu trắng như thế. 
Tóc con ngwời bạc đi là do qua quá trình lão hóa các sắc tố đen, vàng mất dần đi nên sẽ có hiện tượng tóc bạc và màu trắng. Tóc người bạch kim vốn đã không có các sắc tố này rồi nên màu vẫn thế thôi chứ không phải là bị bạc bạn ạ :) 
 

1 tháng 1 2018

Điều đầu tiên chúng ta cần suy nghĩ đó là: màu sắc hay là khả năng nhìn thấy màu sắc? Đôi mắt đã tiến hóa cùng với trái đất trong quãng thời gian 600 triệu năm. Trước đó, vật chất trên trái đất có ít màu sắc hơn. Sự khác nhau về màu sắc giữa các loài động vật đến từ các công cụ tiến hóa.

Vàng, cam và đỏ xuất phát từ chất caroten trong chế độ ăn. Màu đỏ thẫm xuất phát từ các loại côn trùng, quả dâu; chim hồng hạc hấp thụ caroten từ các loài tảo và động vật nhỏ để tạo thành màu hồng (nếu không có chất này, chúng chỉ có màu trắng). Khi động vật ăn những loại thức ăn màu đỏ, vàng và cam, chúng có thể sử dụng những sắc tố này để tạo ra các màu tương ứng, trừ màu xanh nước biển.


Muốn có tóc xanh chỉ có đi nhuộm hoặc đội tóc giả thôi

Muốn có tóc xanh chỉ có đi nhuộm hoặc đội tóc giả thôi

Màu xanh nước biển không dễ hấp thu và tiết ra giống như các sắc tố tạo màu khác trong tự nhiên. Thay vào đó, để có màu xanh động vật tiến hóa cấu trúc thể chất của mình để phản chiếu lại ánh sáng.

Thông qua việc nghiên cứu hàng trăm loại chim khác nhau, các nhà khoa học tại viên nghiện cứu quốc gia Argonne National Laboratory đã tìm ra rằng những chú chim có màu xanh nước biển là do các phân tử keratin (chất sừng) bên trong các tế bào lông vũ có khả năng tách nước ra khỏi tế bào.

Khi phát triển tới một mức nhất định, những tế bào lông vũ sẽ chết đi, nước trong tế bào bốc hơi và chỉ còn lại chất sừng. Chất sừng này làm thay đổi cách ánh sáng khúc xạ và làm mất đi các màu sắc như vàng, đỏ chỉ có duy nhất bước sóng màu xanh là có thể phản chiếu. Đây chính là khái niệm “màu do cấu trúc” trái ngược với “màu do sắc tố”. Cơ thể con người không có cơ chế này nên việc mọc ra tóc màu xanh dương hay xanh lá cây là điều bất khả thi.