Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn hay bị ôi thiu vì chúng ta ko biết cách bảo quản sẽ dễ bị những con vi khuẩn xâm nhập sẽ gây thối ,thiu ,hôi....Vì vậy để thức ăn không bị ôi thiu chúng ta phải thực hiện bảo quản theo các cách sau:
+ Làm lạnh
+ Phơi khô
+ Ướp muối .....
chúc bạn học giỏi nha
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+thức ăn : rau,thịt,cá,..để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rửa ,nấm mốc,..nên bị ôi thiu
+muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm tốt như : phơi khô,làm lạnh,muối chua,đóng hộp,...
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
- II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
- III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M). Do đó, chỉ còn lại 7 loài.
- IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng.
Chọn đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
· II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A ® I ® K ® H ® C ® D ® E.
· III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất cảu M). Do đó, chỉ còn lại 7 loài.
· IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
● II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
● III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M).
Do đó, chỉ còn lại 7 loài
● IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
R I đúng. Vì chuỗi dài nhất là chuỗi:
A → D → H → G → E → I → M.
R II đúng. Vì khi loài G bị tuyệt diệt thì sẽ có tối đa 5 chuỗi thức ăn đó là:
A → B → E…;
A → C → E…;
A → D → C→ E….
A → D → H → I …;
A→ D→ H → K…
R III đúng. Vì khi bị nhiễm độc thì chất độc sẽ được tích lũy các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn. Loài M thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất nên nó được tích lũy độc tố nhiều nhất.
S IV sai. Vì loài M bị tuyệt diệt thì loài I sẽ tăng số lượng và kìm hãm sự tăng số lượng của loài E.
Phải vẽ lưới thức ăn của quần xã trên, sau đó dựa vào lưới thức ăn để đánh giá tính đúng sai của mỗi nhận xét.
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy phát biểu (3) sai. Các phát biểu (1), (2), (4) đều đúng
-> Đáp án B
Đáp án C
I sai. Chuỗi thức ăn: Cỏ - côn trùng – chim: 6×3×2 = 36
Cỏ - côn trùng – nhái – rắn: 6×3×2 ×1 = 36
Giun – chim: 2
Có tất cả 74 chuỗi thức ăn.
II đúng, trong chuỗi cỏ - côn trùng – chim.
III đúng, vì khi đó nhái phát triển mạnh, cạnh tranh thức ăn với chim
IV đúng, vì cỏ là SVSX.
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV
→ Đáp án D.
I đúng. Vì ta thực hiện đếm số chuỗi
thức ăn thì sẽ co 15 chuỗi.
II sai. Vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt
xích: A → I → K → H → C → D → E.
III đúng. Vì nếu K bị tuyệt diệt thì M
sẽ bị tuyệt diệt
(vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M)
ð chỉ còn lại 7 loài.
IV đúng. Vì E khống chế sinh học đối
với D và M nên khi E bị giảm số lượng
thì D và M sẽ tăng số lượng
Thức ăn của con người là nguồn chất hữu cơ, cũng là nguồn thức ăn của các vi sinh vật. Trong không khí có sẵn rất nhiều vi sinh vật (vi khuẩn, nấm). Nếu để thức ăn bên ngoài ở điều kiện bình thường, các vi sinh vật sẽ xâm nhập và phân hủy thức ăn tạo thành các chất đơn giản và có thải ra các khí H2S, CH4,.. gây mùi hôi,, thối (hoàn toàn giống như hiện tượng phân hủy các xác sinh vật).
Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ( kể cả thức ăn chưa chế biến và đã chế biến) cần bảo quản và sử dụng thức ăn theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Bọc, gói, cho vào hộp đựng kín là cách hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật. Cho thức ăn vào tủ lạnh (ngăn mát hoặc ngăn đá) là tạo điều kiện nhiệt độ thấp để ức chế sự phát triển của vi sinh vật (vì vi sinh vật phát triển mạnh ở nhiệt độ từ 25 - 40oC) (Tuy nhiên, để rau xanh và thức ăn lâu trong ngăn mát vẫn có thể bị thối vì một số vi sinh vật vẫn có thể hoạt động ở điều kiện lạnh).
Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại cẩn thận. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cẩn thận cho vào tủ lạnh