Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân
2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai
''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc
3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)
-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)
-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng
Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm nhưng cô bé Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện là bức tranh. Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai, Mèo vẫn thì thầm vào tai anh: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.Điều đáng lưu ý là người anh cảm thấy xấu hổ. Xấu hổ vì nhận ra những yếu kém của mình và thấy mình không xứng đáng: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Người đọc hình dung được trạng thái dằn vặt của cậu ta. Với những suy nghĩ, lời nói và hành động không tốt, cậu ta không xứng đáng được đối xử tốt như thế. Người anh đứng trước bức tranh ấy cũng giống như soi mình vào tâm hồn trong sáng và nhân ái của em gái để nhìn thấy rõ hơn những cái xấu của lòng tự ái, tự ti và đố kị.
Vì nếu chúng ta tiếp xúc với được nhiều bạn bè , chúng ta có thể học hỏi thêm được nhiều từ họ, chúng ta có thể hoàn thiện ,nhìn nhận lại được bản thân mình.Và chúng ta sẽ cảm thấy không tự ti khi giao tiếp với mọi người trong cuộc sống hơn
vì nó hạ nên người ta thấy hay nên gọi là hạ quyết tâm (tầm bậy ssó)
Trong "hạ quyết tâm" thì từ "hạ" nghĩa là "đặt": tức là đặt sự quyết tâm (ý chí cố gắng mong muốn làm điều gì đó - đặt tâm trí mình vào việc muốn làm/ hoàn thành) vào trong suy nghĩ bản thân từ đó dẫn đến hành động quyết làm được điều gì đó.
"lên quyết tâm" chỉ sự quyết tâm được nâng cao hơn nhưng trong Tiếng Việt người ta không dùng (vì nó không bao quát được hành động và xét về ngữ nghĩa thì từ "lên" không kết hợp với "động từ" - do từ "quyết tâm" trong "lên quyết tâm" được xét là động từ). Thay vào đó, chúng ta dùng "cố gắng", "kiên trì", "ý chí", "kiên nhẫn", "mong muốn tuyệt đối", "quyết tâm", "hạ quyết tâm", "kiên định", "kiên quyết",...