K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Khi chùm sáng hẹp chiếu lên một tờ giấy trắng, do hiện tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng, do đó hầu như không có chùm tia phán xạ và mắt ta nhìn rõ vệt sáng trên giấy.

6 tháng 11 2021

là sao

 

 

12 tháng 9 2016

- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

19 tháng 9 2017

_Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.trên mái nhà lợp...
Đọc tiếp
  1. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
  2. trên mái nhà lợp bằng tôn, nếu có một lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa, ta nhìn thấy rất rõ những chùm tia sáng hẹp xuyên qua lỗ tôn chiếu xuống nền nhà. Nhờ đâu ta có thể thấy rõ như vậy?
  3. gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia sáng song song thành hội tụ. vầy thì có thể biến đổi ngược lại: Biến đổi chùm sáng hội tụ thành chùm sáng song song được không? vì sao?
4
16 tháng 6 2017

CÂu 1 :

Hãy vào phòng tối xem có nhìn đc vật xung quanh ko .Nếu nhìn đc thì KĐ trên là đúng mắt phát ra tia nhìn.Còn nếu ko thì kết luận trên là sai

18 tháng 6 2017

Câu 1:

Vd: Khi ta vào 1 căn phòng kín không có ánh sáng lọt vào thì ta sẽ không thấy gì cả nên khẳng định: Mắt con người phát ra tia nhìn là sai.

Câu 2:

Trên mái nhà lợp bằng tôn , nếu có 1 lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa sẽ có 1 chùm sáng hẹp xuyên qua tấm tôn và chiếu xuống nền nhà . Ta nhìn thấy được tia sáng đó vì có ánh sáng từ tia sáng chiếu xuống đất rồi rọi vào mắt ta.

9 tháng 11 2017

Khi chieu mot chùm sáng hep lên mot to giay trang , do hien tuong tán xa mà ánh sáng bi hat lai theo moi huong , do đó hau nhu ko có chùm tia phan xa nào.

9 tháng 11 2017

Khi chùm sáng hẹp chiếu lên một tờ giấy trắng, do hiện tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng, do đó hầu như không có chùm tia phán xạ và mắt ta nhìn rõ vệt sáng trên giấy.

7 tháng 12 2016

-Ánh sáng trắng màn ánh sẽ thu được ánh sáng màu trắng

+Ánh sáng từ đèn laze thì trên màn ảnh thu được ánh sáng màu đỏ

+Ánh sáng hồng thì trên màn ảnh thu được ánh sáng hồng

-Thấy màu đỏ .Vì tờ giấy màu trắng tán xạ tốt kính màu đỏ

-Thấy màu xanh.Vì tờ giấy màu xanh tán xạ kém màu đỏ

-Khi đặt vật đó dưới ánh sáng xanh lục thì vật đó có màu đỏ.Vì vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng

26 tháng 12 2017

màu tối ko phải màu xanh

8 tháng 1 2017

Trên màn ảnh thu được ánh sáng màu ...Nếu chiếu khe hẹp S:

+Ánh sáng màu trắng:trắng.

+Ánh sáng phát ra từ đèn laze:đỏ.

+Ánh sáng màu hồng:hồng.

8 tháng 1 2017

Tí nữa mình trả lời tiếp nhabatngo

Câu 1: Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì: Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp. Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương. Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi. Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi phản xạ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

6
3 tháng 1 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

4 tháng 1 2017
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

  • 60 ddooj nhes

Câu 1:Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 4:

Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “Dạ quang”?

  • Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.

  • Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.

  • Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.

  • Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng.

Câu 5:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 6:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 7:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • help me mk can gap

10
6 tháng 12 2016

cái này mk cũng never

14 tháng 11 2016

1-d 2-a hít bít ùi

3 tháng 12 2017

Chiếu ánh sáng trắng đc màu trắng

_____________ laze _______ đỏ

_____________ hồng _______ hồng

Khi đặt như vậy ta sẽ đc tờ giấy màu đỏ vì ánh sáng trắng tán xạ tốt màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng thành tờ giấy màu thì ta đc các màu khác vì cũng tất cả màu.

Nếu để đồ vật dưới ánh sáng đỏ thì có màu đỏ vì ánh sáng màu nào thì tán xạ kém màu đó

________________________ xanh thì có màu tối vì màu đỏ kết hợp với màu xanh thường hay ra màu tối

HẾT RỒI

Chúc bn học tốt

 

 

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đâyA. Chùm sáng phân kìB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Cả ba câu trên đều đúngCâu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vậtB. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụC. Biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kì

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ

C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ

D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song

Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?

    Tác dụng của gương cầu lõm là

A.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B.   Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C.   Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.

2
25 tháng 10 2021

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kì

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ

C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ

D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song

Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?

    Tác dụng của gương cầu lõm là

A.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B.   Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C.   Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.

25 tháng 10 2021

Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kì

B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật

B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ

C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ

D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song

Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?

    Tác dụng của gương cầu lõm là

A.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B.   Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C.   Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D.   Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.