Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?
-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.
Rượu bia phá hủy lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, đồng thời tăng tiết axit phá hủy lớp niêm mạc.
Đồ ăn cay, chua kích thích mạnh niêm mạc dạ dày. Tính cay, nóng của chúng khi ăn nhiều gây tổn thương đến dạ dày do trong bột ớt có hàm lượng vitamin C cao, beta-carotene tốt cho sức khỏe nhưng có thể kích thích các chứng bệnh đại tràng, gây ra tình trạng đau dạ dày, niêm mạc dạ dày, viêm loét dạ dày.
bạn ơi, vậy tại sao ăn đồ chua sẽ bị viêm loét dạ dày thế ạ?
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Đáp án B
Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh ở giữa lớp chất nhầy và lớp tế bào biểu mô niêm mạc dạ dày
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Cháo:thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ.
- Sữa:thấm một ít nước bọt,sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Ăn chua làm pH dạ dày giảm -> gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra -> gây viêm loét dạ dày