Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 | 27.10 − 8 . ( − 10 − 7 ) | 0 , 3 2 = 27 . 10 - 4 (N).
F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 = 9 . 10 9 | 64.10 − 8 . ( − 10 − 7 ) | 0 , 4 2 = 36 . 10 - 4 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 2 + F 2 2 = 45 . 10 - 4 N.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 10 25 = 9 , 126 . 10 5 ( V / m )
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 9 , 126 . 10 5 = 0 , 0456 ( N ) .
Ta có: BC = A B 2 + A C 2 = 5 cm. Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9.10 9 | 4.10 − 8 .2.10 − 9 | ( 3.10 − 2 ) 2 = 8 . 10 - 4 (N);
F 2 = k | q 2 q 3 | A C 2 = 9.10 9 | ( − 12 , 5.10 − 8 .2.10 − 9 | ( 5.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 4 (N).
Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 là F → = F 1 → + F 2 → , có phương chiều như hình vẽ.
Tính độ lớn của F → : Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu lên trục Ox: F x = F 1 x + F 2 x = 0 + F 2 . cos B = 9 . 10 - 4 . 4 5 = 7 , 2 . 10 - 4 (N).
Chiếu lên trục Oy: F y = F 1 y + F 2 y = F 1 + F 2 cos C = 8 . 10 - 4 - 9 . 10 - 4 . 3 5 = 2 , 6 . 10 - 4 (N).
F = F x 2 + F y 2 = ( 7 , 2.10 − 4 ) 2 + ( 2 , 6.10 − 4 ) 2 = 7,65.10-4 (N).
Góc mà F → hợp với trục Oy (hợp với đường thẳng nối A và C):
tan α = F x F y = 7 , 2.10 − 4 2 , 6.10 − 4 = 2,77 = tan 700 ⇒ α = 700.
Ta có: BC = A B 2 + A C 2 = 15 cm. Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 các lực F 1 → và F 2 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C (như hình vẽ).
Vì F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C
⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) . V ậ y q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3
Các lực F 13 → và F → 23 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là: F 3 → = F 13 → + F 23 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Lê Nguyên Hạo lớp 6 mà đòi làm bài lớp 10