Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:
+ dung dịch: NaAlO2
\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
+ Chất rắn: Fe, Ag
- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe
\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
trích mẫu thử
nhỏ vào mỗi mẫu thử vài giọt Ba(OH)2
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa xanh và trắng là CuSO4
CuSO4+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\)+ BaSO4\(\downarrow\)
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2
Cu(NO3)2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\)+ Ba(NO3)2
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3
2Fe(NO3)3+ 3Ba(OH)2\(\rightarrow\) 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3Ba(NO3)2
HCl
Tách Ag thì 2 kim loại kia tác dụng được với dung dịch mà mình dùng mà Ag không tác dụng được.
=> Chọn Fe(NO3)3 nha => C