Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=I^2.R.t=0,5^2.30.1,8.60=810\left(J\right)\)
Bài 2:
Hiệu điện thế định mức: 220V
Công suất định mức: 800W
\(A=P.t=800.90.60=4320000\left(J\right)=1,2\left(kWh\right)\)
Bài 4:
\(U=I.R=0,2.20=4\left(V\right)\)
Điện trở của dây nung khi nồi đang hoạt động bình thường là:
R = U/I = 220/2,4 = 91,7Ω
a). Cường độ mức định của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:
P= U.I⇒I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{528}{220}\)= 2,4A
b). Điện trở dây nung của nồi khi đang hoạt động bình thường là:
R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{2,4}\)=91,67Ω
a) Điện trở của dây tỏa nhiệt của ấm điện:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{2200}=22\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của ấm điện:
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{2200}{220}=10\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của bàn là:
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)
a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.
b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)
c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:
S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)
Đường kính tiết diện của dây:
S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)