Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Có:
\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)
Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\) nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)
b)
Có:
\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)
\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)
Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\) nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)
c)
Có:
\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)
\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)
Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)
d)
Có:
\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)
\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)
lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)
a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)
b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
a) Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
\(3\sqrt{2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
mà \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)(vì 12<18)
nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2=8+4\sqrt{3}+1=9+4\sqrt{3}\)
\(4^2=16=9+7\)
mà \(4\sqrt{3}< 7\left(\sqrt{48}< \sqrt{49}\right)\)
nên \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2< 4^2\)
hay \(2\sqrt{3}+1< 4\)
c) Ta có: \(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}=\dfrac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\)
\(\sqrt{2014}-\sqrt{2013}=\dfrac{1}{\sqrt{2014}+\sqrt{2013}}\)
Ta có: \(\sqrt{2015}+\sqrt{2014}>\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}< \dfrac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}\)
hay \(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}< \sqrt{2014}-\sqrt{2013}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{0,2}>0\\1=\sqrt{1}< \sqrt{3}\Rightarrow1-\sqrt{3}< 0\end{cases}\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{0,2}}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{0,5}>0\\\sqrt{3}< \sqrt{4}=2\Rightarrow\sqrt{3}-2< 0\end{cases}\Rightarrow\sqrt{0,5}>\sqrt{3}-2}\)
Ta có: \(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\right)^2=4033+2\sqrt{2015.2018}\)
\(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2=4033+2\sqrt{2016.2017}\)
\(2015.2018=2015.2017+2015=2017\left(2015+1\right)-2017+2015=2017.2016-2\)\(\Rightarrow2015.2018< 2016.2017\)
\(\Rightarrow4033+2\sqrt{2015.2018}< 4033+2\sqrt{2016.2017}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2015}+\sqrt{2018}< \sqrt{2016}+\sqrt{2017}\left(đpcm\right)\)
a.
\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)
c.
\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6