Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :
H 2 + F 2 → bóng tối 2HF
H 2 + Cl 2 → t ° 2HCl
F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.
Kim loại hoạt động hoá học yếu nhất là : đồng.
Thí dụ : Các kim loại Zn, Mg, Na, Fe tác dụng với dung dịch HCl. Kim loại Cu không tác dụng.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất là : natri.
Thí dụ : Chỉ Na phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
(1) C + CO2 to→ 2CO (2) 3C + Fe2O3 to→ 2Fe + 3CO (3) 3C + CaO to→ CaC2 + CO (4) C + 2PbO to→ 2Pb + CO2 (5) C + 2CuO to→ 2Cu + CO2
Trong các phản ứng trên C là chất khử
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑
3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu
Khí clo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra nhanh và toả nhiêt.
Thí dụ : - Natri kim loại nóng chảy cháy trong khí clo với ngọn lửa sáng chói và ở thành bình xuất hiện lớp natri clorua màu trắng.
- Đồng, sắt, thiếc và nhiều kim loại khác cháy trong clo cho muối clorua tương ứng.
Đem nhiệt phân hỗn hợp muối thu được CO2, MgO, CaO
MgCO3 -> (t°) MgO + CO2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Thả hỗn hợp vào nước và thổi CO2 vào MgO không tan, CaO tan ta lọc lấy MgO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ta đem dd còn lại đi cô cạn ta được CaCO3
Ca(HCO3)2 -> (t°) CaCO3 + H2O + CO2
Đem CaCO3 đi nhiệt phân ta thu được CaO:
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Đem CaO và MgO tác dụng lần lượt với dd HCl dư rồi lọc lấy MgCl2 và CaCl2 riêng biệt:
CaO + HCl -> CaCl2 + H2O
MgO + HCl -> MgCl2 + H2O
Giống nhau : CO và CO 2 là oxit.
Khác nhau : CO 2 là oxit axit : CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2
CO là oxit trung tính.
CO 2 là chất oxi hoá : C + CO 2 → 2CO.
CO là chất khử: 2CO + O 2 → 2 CO 2