K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Hôm nay, olm.vn sẽ mách cho em mẹo làm bài so sánh phân số cách nhanh nhất. Ta quan sát thấy so với mẫu số thì việc quy đồng tử số đơn giản hơn rất nhiều cho việc tìm tử số chung nhỏ nhất.

Vậy ta dùng phương pháp quy đồng tử số em nhé.

Giải chi tiết của em đây

\(\dfrac{10}{41}\) = \(\dfrac{10\times2}{41\times2}\) = \(\dfrac{20}{82}\) < \(\dfrac{20}{61}\)

Vậy \(\dfrac{10}{41}\)  < \(\dfrac{20}{61}\)

NV
11 tháng 3 2023

\(\dfrac{9}{17}\times\dfrac{21}{13}+\dfrac{9}{17}\times\dfrac{5}{13}-\dfrac{9}{17}\times2\)

\(=\dfrac{9}{17}\times\left(\dfrac{21}{13}+\dfrac{5}{13}-2\right)\)

\(=\dfrac{9}{17}\times\left(\dfrac{26}{13}-2\right)=\dfrac{9}{17}\times\left(2-2\right)\)

\(=\dfrac{9}{17}\times0=0\)

11 tháng 3 2023

= 9/17 x ( 21/13 + 5/13 - 2 )

= 9/17 x 0

= 0

1530/1632>1414/1515

20 tháng 1 2022

chọn dấu >

7 tháng 6 2023

` @Answer`

Để \(B=\dfrac{5}{n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-3\inƯC\left(5\right)\)

Mà \(ƯC\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có : 

`n-3=-1=> n=2`

`n-3=1=>n=4`

`n-3=-5=>n=-2`

`n-3=5=>n=8`

\(\rightarrow n\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
7 tháng 6 2023

B nguyên thì n-3 là ước của 5

hay n - 3 = {5; 1; -1; -5)

n = {8; 4; 2; 2}

22 tháng 2 2023

\(\dfrac{-19}{23}\cdot\dfrac{13}{14}+\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-15}{23}-\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{1}{23}\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\left(\dfrac{-19}{23}+\dfrac{-15}{23}-\dfrac{1}{23}\right)\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-35}{23}=\dfrac{-65}{46}\)

9 tháng 3 2022

Giải chi tiết:

đầu tiên ta nhân chéo:

2009x2009=4.036.081        ta được phân số: \(\dfrac{4.036.081}{4.038.090}\)

2010x2009=4.038.090

rồi ta lại nhân chéo với phân số thứ :

2008x2010=4.036.080     ta được phân số:\(\dfrac{4.036.080}{4.038.090}\)

2009x2010=4.038.090

khi được phân số có mẫu số bằng nhau ta so sánh như bình thường với tử số:

          \(\dfrac{\text{4.036.081}}{4.038.090}\)     >     \(\dfrac{\text{4.036.080 }}{4.038.090}\)

27 tháng 12 2015

Vì có số mũ chẵn nên (-5)^10>0

Vì có số́ mũ lẻ nên (-2)^15<0

=>(-5)^10.(-2)^15 là tích 2 số́ đối nhau

=>(-5)^10.(-2)^15<0

Tick nhé

\(=5\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\right)\)

\(=5\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(=5\cdot\dfrac{5}{24}=\dfrac{25}{24}\)

10 tháng 2 2023

`5/12 + 5/20 + 5/30 + 5/42 + 5/56`

`= 5/(3.4) + 5/(4.5) + 5/(5.6) + 5/(6.7) + 5/(7.8)`

`= 5 . (1/(3.4) + 1/(4.5) + ... + 5/(7.8))`

`= 5 . (1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ...+ 1/7 - 1/8)`

`= 5 . (1/3 - 1/8) `

`= 5 . 5/24 = 25/24`