K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9 

vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35 

Ta có : x/9=35nên x=35.9=315 

y/8=35nên y=35.8=280 

z/7=35nên z=35.7=245 

t/6=35nên t=35.6=210 

vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)

16 tháng 8 2017

Gọi x,y,z,t lần lượt số học sinh khối 6,7,8,9 

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{9}\) = \(\frac{y}{8}\) = \(\frac{z}{7}\) = \(\frac{t}{6}\) và y - t = 70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{y}{8}\) = \(\frac{t}{6}\) = \(\frac{7-t}{8-6}\) = \(\frac{70}{2}\) = 35 

Do đó :

x = 315

y = 280

z = 245

t = 210

Hình ảnh có liên quan

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho nó lên 130 với

25 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)\(a+c-b=117\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+4-3}=\dfrac{117}{3}=39\)

\(\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=39.2=78\)

\(\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=39.3=117\)

\(\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=39.4=156\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh khối 6 là 78 học sinh}\\\text{số học sinh khối 7 là 117 học sinh}\\\text{số học sinh khối 8 là 156 học sinh}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của 3 lớp 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in N\) *)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)\(a+c-b=117\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c-b}{2+3-4}=\dfrac{117}{3}=39\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\\\dfrac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\\\dfrac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\end{matrix}\right.\)

Vậy ..........................

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 1 2022

đề sai r

Đề thiếu rồi bạn

18 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của ba khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d (a;b;c;d\(\in\)N*)

Theo đầu bài ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\)\(a-d=8\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)

+) \(\dfrac{a}{9}=8\Rightarrow a=9\cdot8=72\)

+) \(\dfrac{b}{10}=8\Rightarrow b=8\cdot10=80\)

+)\(\dfrac{c}{11}=8\Rightarrow c=8\cdot11=88\)

+\(\dfrac{d}{8}=8\Rightarrow d=8\cdot8=64\)

Số học sinh của khối 6 là 72 em.

Số học sinh của khối 7 là 80 em.

Số học sinh của khối 8 là 88 em.

Số học sinh của khối 9 là 64 em.

Số học sinh của cả trường đó là: \(72+80+88+64=304\left(em\right)\)

Vậy số học sinh của cả trường đó là \(304\) học sinh.

18 tháng 10 2017

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và a - d = 8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=8\\\dfrac{b}{10}=8\\\dfrac{c}{11}=8\\\dfrac{d}{8}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=72\\b=80\\c=88\\d=64\end{matrix}\right.\)

Số học sinh của trường là: 72+80+88+64 = 304 (học sinh)

Vậy trường có 304 học sinh

13 tháng 11 2016

cac bn giup mk nhe

23 tháng 10 2017

Bài 1:

\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)

Bài 2 :

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\)\(a+b-c-d=120\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

Bài 3 :

Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)

Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\)\(a+b=10\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

23 tháng 10 2017

chau diem hanh diện tích bn tự tính nha