Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
1 một số ứng dụng về thụ phấn là :
- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
2
hiện tượng thụ tinh là :
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .
3. Có 2 loại quả chính
Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng |
Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả |
||
Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp … |
Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra VD: quả thìa là, quả chò … |
Quả mọng: gồm toàn thịt quả VD: quả cam, quả chanh … |
Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta … |
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)
- Hoa thường tập trung ở đầu cành, ngọn cành
- Bao hoa( đài và tràng) thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ
-Đầu nhụy dài, có nhiều lông dính
VD: hoa phi lao, lúa, sậy, bắp,....
Lợi ích: Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?
Trả lời:
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Hạt của cây có hoa gồm những bộ phận nào?
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi cho sự thụ phấn của hoa. Sâu bọ từ xa đã có thể phát hiện ra chúng nên bay đến hút mật hoặc lấy phấn rồi lại bay sang hoa khác, chính vì thế có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều hơn.
thân hằng ngày thân càng ngày càng lớn lên là do ngọn phát triển để tăng chiều cao của thân
-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Tick tớ nhé
Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.
Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.
- Qủa do bầu nhụy phát triển thành
Hạt do noãn phát triển thành
-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh thì sẽ tạo ra quả.