Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
- biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
- biện pháp thủ công
- biện pháp hóa học
- biện pháp sinh học
- biện pháp kiểm dịch thực vật
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
+ Làm đất
+ Chăm sóc và bón phân hợp lý
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Trồng xen kẽ các loại cây
+ Vệ sinh đồng ruộng
Biện pháp thủ công
Ưu điểm không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm tốn nhiều công sức gây hại cho môi trường
Cây sẽ có biểu hiện: Cành bị gãy, lá bị thủng, lá và quả bị biến dạng, lá và quả bị đốm đen và nâu, cây củ bị thối, thân và cành bị sần sùi, quả bị chảy nhựa
hok tốt
dấu hiệu:
- Lá úa vàng.
- Thân mềm rũ, héo.
- Hoa nhỏ.
- Mùi hương lạ.
- Rễ có mùi hôi.
- Trên lá có các đốm đen.
- Qủa móp méo.
cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả biến dạng,lá quả có đốm đen, cây củ bị thối
* Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng
* Thân , cành bị gãy , bị sần sùi hoặc bị thối
* Quả bị đốm đen , đốm nâu hoặc bị thối
ok nha chọn cho mih nha
hk tốt
Bệnh cây là động thái phức tạp đặc trưng của một quá trình bệnh lý liên tục xảy ra ở trong cây do các nhân tố kí sinh hoặc do một yếu tố môi trường không thích hợp nào đó gây ra, dẫn đến sự phá huỷ các chức năng sinh lý, cấu tạo và làm giảm sút phẩm chất, năng suất của cây trồng trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định.
Bài làm
Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi.
- Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng:
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
- Dấu hiệu về bệnh cây:
Khi bị sâu bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
# Học tốt #
1 hỏi chấm ???
2 chấm hỏi ???
3 ko bt làm
4 lên googe
5 tự làm ở nhà rùi bt
6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc
Tác hại :
- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch
Phương pháp phòng trừ :
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.