Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
sap xep van toc theo chieu tang dan
Họ và tên Quãng đường Thời gian
Trần Ổi 100m 10
Nguyễn Đào 100m 11
Ngô Khế 100m 9
Lê Mít 100m 12
A.Oi,Dao,Khe,Mit
B,Mit , Dao , Oi , Khe
C,Mit, Oi , Dao,Khe
D,Oi,Dao,Mit , Khe
Họ và tên Quãng đường Thời gian
Trần Ổi 100m 10
Nguyễn Đào 100m 11
Ngô Khế 100m 9
Lê Mít 100m 12
A.Oi,Dao,Khe,Mit
B,Mit , Dao , Oi , Khe
C,Mit, Oi , Dao,Khe
D,Oi,Dao,Mit , Khe
-nung nóng 1 đầu của thanh kim loại ,1 thời gian sau thì đầu kia của thanh kim loại cũng nóng lên
-khi đốt 1 cái nồi từ phía dưới thì sau 1 thời gian phần xung quanh nồi cũng nóng lên
-Khi thả miếng đồng vừa được nung nóng vào cốc nước lạnh, nhiệt độ của miếng đồng giảm dần còn nhiệt độ của cốc nước tăng dần cho tới khi nhiệt độ của nước và đồng bằng nhau
REFER
Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật;nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Lực hấp dẫn là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn, còn gọi là thế năng trọng trường.
Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật;nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Lực hấp dẫn là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn, còn gọi là thế năng trọng trường.
a.. Công toàn phần mà máy đã thực hiện là
: P(công suất):\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\)=> Atp=P.t=1500.20=30000(J)
b. Công có ích của máy là:
Ai=F.S=P.h=10m.h=10.120.16=19200(J)
Hiệu suất của máy là: H%\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\times100=\dfrac{19200}{30000}\times100=64\left(\%\right)\)
c.Hiệu suất của máy không đạt 100% vì
+ Lực ma sát
+Lực cản của không khí
+Khối lượng của máy
a.) Công máy thực hiện là:
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1500.20=30000J\)
b.) Công có ích là:
\(A_i=p.h=1200.16=19200J\)
Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là:
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)
công thức này bn xem ở trang 51 SGK vật lsy 8 nha phần cuối "Có Thể Em Chưa Biết"
Bài dễ mà sao lại cho vào Vio vậy bn
Q=m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)=0,4.880.(100-20)+3.4200.(100-20)=1036160(J)
Bac nhom thuy tinh go thep
Nhầm, bạc nhôm thép thủy tinh gỗ