Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973) đều là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Đáp án D
SGK 10 trang 106- Cuộc khủng hoảng chính trị đầu thế kỉ XVI đã làm sụp đổ triều Lê sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đảng ngoài và Đảng trong được hình thành và tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII ⇒ Thể kỉ XVI – XVIII đất nước trong tình trạng bị chia cắt.
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
– Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Chọn đáp án A
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Hiệp định Pari là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.Hai hiệp định không có sự tham gia đầy đủ của các nước thuộc Hội đồng Bảo an. Hiệp định Pari không có sự thỏa thuận về chuyển quân, tập kết và chuyển giao khu vực. Điểm tương đồng của hai hiệp định này là các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đáp án A
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Hiệp định Pari là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.Hai hiệp định không có sự tham gia đầy đủ của các nước thuộc Hội đồng Bảo an. Hiệp định Pari không có sự thỏa thuận về chuyển quân, tập kết và chuyển giao khu vực. Điểm tương đồng của hai hiệp định này là các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Đáp án A
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Hiệp định Pari là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.Hai hiệp định không có sự tham gia đầy đủ của các nước thuộc Hội đồng Bảo an. Hiệp định Pari không có sự thỏa thuận về chuyển quân, tập kết và chuyển giao khu vực. Điểm tương đồng của hai hiệp định này là các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đáp án A
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) và Hiệp định Pari (27/1/1973) đều là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.