K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Đáp án A

Quản lí sử dụng đất đai hợp lí, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, là các biện pháp nhằm vào việc giảm thiểu tác hại của lũ quét

17 tháng 7 2018

Đáp án C

- Các biện pháp : nông-lâm kết hợp, ngăn chăn du canh du cư, bảo vệ rừng…=> liên quan đến biện pháp chính sách và quy định của Nhà nước ban hành.

=> Loại đáp án A, B, D

- Biện pháp về mặt kĩ thuật canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc là trồng cây theo băng

5 tháng 2 2018

Đáp án: C

Giải thích:

- Các biện pháp: nông-lâm kết hợp, ngăn chăn du canh du cư, bảo vệ rừng…⇒ liên quan đến biện pháp chính sách và quy định của Nhà nước ban hành ⇒ Loại đáp án A, B, D

- Biện pháp về mặt kĩ thuật canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc là trồng cây theo băng

1 tháng 10 2018

Đáp án C

Trồng trọt theo đường bình độ để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sôngHồng?A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợiC. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng làA. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốtC. Than...
Đọc tiếp

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

-------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------

2
25 tháng 3 2022

thế là đc r

25 tháng 3 2022

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

11 tháng 7 2017

   - Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:

      + Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .

   - Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:

      + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.

      + Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.

      + Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.

   - Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.

22 tháng 4 2019

Đáp án D
Biện pháp không thuộc về kĩ thuật canh tác trên đất dốc để chống xói mòn: 
Chủ động tưới tiêu

5 tháng 2 2016

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

31 tháng 3 2017

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.

31 tháng 3 2017

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.



6 tháng 2 2016

a) Thực trạng sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long

- Diện tích đất nông nghiệp lớn

- Sử dụng dải đất phù sa ngọt : thâm canh lúa, trồng cây ăn quả

- Cải tạo đất phèn, đất mặn làm mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ

- Sử dụng đất mới bồi cửa sông ven biển để nuôi trồng thủy sản

b) Biện pháp sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long

- Quy hoạch thủy lợi, cải tạo đất

- Thay đổi cơ cấu mùa vụ

- Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp

- Các biện pháp khác

6 tháng 2 2016

tớ bít nhưng dài quá hà . Làm biến làm .bucminh