Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu ghép có:
- Quan hệ nguyên nhân:?
=> Vì trời mưa to nên tôi đi học muộn.
- Quan hệ điều kiện (giả thiết):?
=> Nếu tôi siêng hơn một xíu nữa thì tôi sẽ được điểm cao hơn
- Quan hệ tương phản:?
=> Tuy trường xa nhà nhưng con bé vẫn luôn đi học đúng giờ
- Quan hệ tăng tiến:?
=> Nó không những học giỏi mà còn hát hay.
- Quan hệ lựa chọn:?
=> Anh đi hay tôi đi?
- Quan hệ bổ sung:?
=> Tôi đi học còn nó đi chơi
- Quan hệ nối tiếp:?
=> Tôi ăn cơm xong rồi con đi học
- Quan hệ đồng thời:?
=> Tôi đi học, mẹ đi làm.
- Quan hệ giải thích:?
=> Nó được điểm cao là do nó chăm chỉ học bài.
Đặt câu ghép có:
- Quan hệ nguyên nhân:?
Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
- Quan hệ điều kiện (giả thiết):?
Neus trời mưa to thì nó nghỉ học.
- Quan hệ tương phản:?
Mùa hè đến nhưng trời không nóng lắm.
- Quan hệ tăng tiến:?
Tôi càng học giỏi càng thấy mình thông minh
- Quan hệ lựa chọn:?
Tôi đi hay anh đi.
- Quan hệ bổ sung:?
Tôi không nhưng học giỏi mà còn hát hay.
- Quan hệ nối tiếp:?
Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào
- Quan hệ đồng thời:?
Cô giáo vừa giảng bài, chúng em vừa lắng nghe
- Quan hệ giải thích:?
Quả dưa rất ngọt nghĩa là công sức của người trồng ra nó rất vất vả
TK:
Giao tiếp phi ngôn ngữ giữa con người là sự giao tiếp bằng cách gửi và nhận những tín hiệu phi ngôn ngữ. Nó bao gồm việc sử dụng những tín hiệu trực quan như ngôn ngữ cơ thể, khoảng cách, tính chất vật lý của giọng nói và tiếp xúc. Nó còn có thể bao gồm thời gian và trực quan.
Một ví dụ cho giao tiếp bằng mắt là khi hai người nhìn vào mắt nhau cùng một lúc, nó là phương thức giao tiếp phi ngôn ngữ cơ bản chỉ ra sự gắn bó, sự quan tâm, sự chú ý và sự liên quan. Nhiều nghiên cứu đã tìm ra rằng con người dùng mắt của họ để biểu hiện sự thích thú.
q/h đồng thời:tôi học toán ,nguyên học văn
q/h đ kiện:nếu trời ko mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại
q/h t/phản:tuy nhà ko xa nhưng lan ko bao giờ đi học muộn
q/h bsung:bạn nguyên ko những ngoan mà còn rất học giỏi
q/h lựa chon bạn thích ăn ốc hay ăn bánh
q/h tăng tiến:nhà bạn ấy càng khó khăn thì bạn ấy càng học giỏi
q/h mục đích:để đạt đc kết quả cao trg học tập thì tôi cần phải cố gắng
q/h giải thích :cả lớp trật tự:cô giáo bắt đàu giảng bài
q/h nnhan- kết quả:vì xe đạp bị hỏng nên em đi học muộn
Tham khảo
V.I.Lênin đã từng nói: Học, học nữa, học mãi. Câu nói của ông đã nói lên tầm quan trọng của việc học. Nhưng chỉ học thôi là chưa đủ, trong tác phẩm Bàn về phép học của La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, tác giả đã đưa ra một nguyên lí của việc học. Đó là học phải đi đôi với hành. Câu nói mang tính khái quát và có ý nghĩa sâu sắc đối với các bạn trẻ ngày nay.
Vậy học là gì? Việc học là một quá trình tích lũy kiến thức của con người, con người có thể học cả đời, từ lúc chúng ta còn nhỏ cho đến khi ta già đi. Việc học là một việc cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc đời của mỗi con người. Ngay từ khi còn nhỏ, ta đã được bố mẹ dạy cho cách cầm dao, cầm đũa, cầm thìa. Khi lớn hơn, ta được học các kiến thức trong sách vở của nhà trường. Rồi ta học cách cư xử, cách đối đãi với những người xung quanh. Thông qua đó, ta hiểu rằng, việc học ở đây là học tất cả những điều mà chúng ta chưa biết, chứ không chỉ đơn thuần là học kiến thức. Ta có thể học được những kinh nghiệm quý báu từ người đi trước qua lời kể của họ, ta có thể xem trên tivi những điều lí thú mà ở trường lớp không hề dạy chúng ta. Tóm lại, việc học là một việc vô cùng quan trọng đối với mỗi con người, giúp cho họ mở mang được tư duy, hiểu biết được nhiều hơn về thế giới và không bị tụt hậu so với xã hội.
Còn hành là gì? Hành là thực hành, là hành động. Việc học sẽ chẳng thể phát huy được hiệu quả và ý nghĩa của nó nếu như ta không được thực hành những lí thuyết mà ta học. Việc thực hành giúp cho ta biết rõ hơn và hiểu sâu hơn về vấn đề mà ta quan tâm. Và việc thực hành này phải được thực hiện thường xuyên thì mới đem lại hiệu quả cao.
Học phải đi đôi với hành, bởi lẽ nếu ta chỉ biết mỗi kiến thức thì ta cũng chỉ như một bể chứa thông tin mà không biết làm gì với nó, không biết vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống. Kiến thức của ta khi ấy sẽ không phát huy được hết tác dụng của nó. Không những vậy, ta còn có thể bị quên mất những gì ta đã học bởi lâu rồi ta không đụng đến nó. Còn nếu ta chỉ biết thực hành mà không hề có kiến thức thì những thứ ta làm cũng không được chắc chắn, vì ta chưa nắm được bản chất của vấn đề ấy. Một người bác sĩ khi được học những kiến thức về y khoa mà không trực tiếp cứu chữa bệnh nhân thì không thể nào trở thành một người y sĩ giỏi. Nếu cô giáo chỉ biết rằng mình dạy kiến thức đến cho học sinh mà không chữa bài tập cho họ thì người thầy giáo, cô giáo ấy cũng không thể làm tốt được công việc của mình. Do đó, việc học phải đi đôi với thực hành, hành động.
Trên thực tế có rất nhiều ví dụ chứng minh cho việc "học đi đôi với hành". Trong lịch sử, khi Trần Quốc Tuấn đọc bài Hịch tướng sĩ khích lệ lòng quân học theo Binh thư yếu lược của ông, đây chính là ví dụ của việc binh sĩ đã tu tâm đọc sách và dẫn đến hành động là đứng lên đánh bại kẻ thù xâm lược. Không chỉ ở trong lịch sử mà ở hiện tại cũng có rất nhiều những ví dụ chứng minh cho điều này. Đó là giáo sư Ngô Bảo Châu, ông đã đoạt giải Nô ben về toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Nhờ vào những kiến thức mà ông được học, ông đã xuất sắc đạt được giải Nô ben và mang đến cho Việt Nam niềm vinh dự. Sau này, ông còn cống hiến nhiều cho đất nước trong công việc giảng dạy của mình. Chính việc đưa những kiến thức mình tích lũy, nghiên cứu được đến với thế giới đã khiến cho ông mang được niềm vinh dự về cho đất nước và cống hiến nhiều hơn cho đất nước nhờ việc học của ông.
Tóm lại, nguyên lí "cứ theo việc học mà làm" hay nói cách khác là học phải đi đôi với hành là một nguyên lí rất đúng đắn, có ý nghĩa thời đại. Dù trong quá khứ, hiện tại hay tương lai thì mỗi người cần phải kết hợp việc học với những hành động cụ thể để đạt được thành công trong cuộc sống. Không cần phải là điều lớn lao như giáo sư Ngô Bảo Châu, chỉ cần một điều nhỏ bé nhưng giúp ích cho cuộc sống của mỗi chúng ta là được. Chỉ cần kiên trì, nhất định ta sẽ thành công.
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả
+ Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả
+ Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.
VD
QH đồng thời
VD: tôi học toán ,nguyên học vănQH giải thích
VD : Lợn nhà : loại lợn được con người thuần hóa từ lợn rừng .
QH tiếp nối
VD: Chúng ta làm xong bài tập rồi chúng ta đến thăm bạn Nam.