K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

- Tăng.

1 tháng 1 2020

Giảm

9 tháng 11 2018

Tăng

16 tháng 7 2019

a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:

- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.

+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.

- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:

- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:

+ Số bia: 82.

+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.

b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:

- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).

c) Các số liệu thống kê có tác dụng:

- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.

14 tháng 10 2018

hổng hiểu lắm!

16 tháng 11 2017

+ Giới thiệu người hàng xóm mà em sẽ kể, viết về người đó:
Tên gì? Người già hay trẻ, đàn bà hay đàn ông, thanh niên hay thiếu nữ? Người đó độ, bao nhiêu tuổi, dễ tính hay khó tính, dễ gần hay khó gần, yêu mến trẻ em ra sao…?
+ Nghề nghiệp của người đó trước đây và bây giờ?
+ Quan hệ tình cảm của gia đình em với người Hàng xóm ra sao?
Tình cảm của em với người đó và ngược lại?
+ Cảm nghĩ của em về người hàng xóm?

Mở bài: Giới thiệu người định tả
Thân bài
a. Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc,khuôn mặt,mái tóc, cặp mắt, hàm răng.)
b. Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ,thói quen, cách cư xử với người khác,..)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả
Dàn ý bài văn tả cô hàng xóm.
1. Mở bài: Mỗi lần về bà ngoại chơi em đều gặp cô Xuân. Cô là hàng xóm của ngoại.
2. Thân bài:
+ Tả hình dáng: Cô Xuân năm nay ngoài 30 tuổi/ Dáng người dong dỏng cao/ Khuôn mặt trái xoan/ Nước da rám nắng/ Mái tóc đen óng, búi cao gọn gàng / Mắt to, đen/ Miệng cười hiền để lộ hàm răng trắng ngà/ Chiếc mũi nhỏ, cao/ Ăn mặc giản dị.
+ Tả hoạt động: Cô là nông dân/ dậy sớm nấu cơm/bận rộn với công việc đồng áng nhưng quan tâm giúp đỡ mọi người.
+ Tả tính tình: Rất vui tính/Sống chan hòa với mọi người
3. Kết bài: Em rất mến cô Xuân.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

623
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

Đọc và trả lời câu hỏiCho và nhậnMột cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi càm sách rong giờ ập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thuờng,cô liền thu xếp cho tôi đ khám mắt.Cô hông đưa tôi đến bệnh viện,mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.Ít hôm sau,như với một người bạn,cô đưa cho tôi một cặp kính.-Em không thể nhận...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi

Cho và nhận

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi càm sách rong giờ ập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thuờng,cô liền thu xếp cho tôi đ khám mắt.Cô hông đưa tôi đến bệnh viện,mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.Ít hôm sau,như với một người bạn,cô đưa cho tôi một cặp kính.

-Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô!-Tôi nói,cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy,cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.Chuyện kể rằng :'' Hồi cô còn nhỏ,một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà áy bảo ,mojt ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.Em thấy chưa,cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời".Thế rồi cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất,mà chưa ai khác từng nói với tôi:''Một ngày nào đó,em sẽ mua kính cho một cô bé khác''.

Cô nhìn tôi như một người cho.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác .Cô chấp nhận  tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống .Tôi bước ra khỏi phòng ,tay giữ chặt cái kính trong tay,không phải như kẻ vừa nhận món quà ,mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy

Câu 1

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................

Câu 2

Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật?

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Làm nhanh hộ mình nhé .Thank you very much!? : > ;>

2
26 tháng 12 2017

1 Sau câu chuyện trên,câu chuyện  khuyên chúng ta nên giúp đỡ và chia sẻ cùng moi người

2 Qua câu chuyện trên, chúng ta phải biết yêu thương và chia sẻ cho nhau những thứ tốt đẹp nhất . Khi làm được điều  tốt, chúng ta sẽ thấy hạnh phúc vì đã làm cho họ một việc tốt. 

Nhớ đó nha

26 tháng 2 2022
1: Khuyên chúng ta sống Không chỉ biết nhận phải biết cho