Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -2x+14=0
<=>-2x= - 14
<=>x = 7
Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}
b)(4x-10) (x+5)=0
<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2
<=>x+5=0 <=>x=-5
Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}
c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)
\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
=>1-x+3x+3=2x+3
<=>-x+3x-2x=-1-3+3
<=>0x = -1 (vô nghiệm)
Vâyj phương trình vô nghiệm
d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)
<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x
<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8
<=>x=-4
Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}
\(x^3+x^2+x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x^2+2x+1\right)=0\)
TH1: x=0
TH2: \(x^2+2x+1=0\)
\(x^2+2x=-1\)
\(x.\left(x+2\right)=-1\)
Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
x<x+2 => x=-1; x+2=1
Ta đều có x=-1
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
(x^3+x^2)+(x^2+x)=0
<=>x2.(x+1)+x.(x+1)=0
<=>x.(x+1)(x+1)=0
<=>x=0 hoặc x=-1
Đáp án D
Suy ra tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0 là - 3
√(2x²+8x+6) + √(x²-1) = 2(x+1) TXĐ: x € (-∞;-3] U [1;+∞) U {-1}
Từ pt => x≥ -1. Kết hợp với TXĐ đc: x ≥1 hoặc x = -1
Bình phương 2 vế:
2√[2(x²-1)(x²+4x+3)] = x²-1
Từ đây suy ra x² ≥ 1, lại bình phương 2 vế tiếp:
8(x²-1)(x²+4x+3) = x^4 - 2x²+1
<=> 7x^4 + 32x³ + 18x² -32x -25 = 0
<=> 7x^4 - 7x² + 32x³ - 32x +25x² - 25 = 0
<=> 7x²(x²-1) + 32x(x²-1) +25(x²-1) = 0
<=> (x²-1)(7x²+32x+25) = 0
<=> (x²-1)(x+1)(7x+25) = 0
<=> x = ±1 (x = -25/7 loại)
hình như bạn hiểu sai đề rồi. viết lại cho rõ nhé:(8x-6)căn (x-1)=(2+căn (x-2))(x+4 căn(x-2)+3)
a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0
<=> x khác 1 và x khác -1
b) ĐK: x-2 khác 0
<=> x khác 2
Chọn C.
Phương trình x 2 - 3 x có tập nghiệm là S = 0 ; 3 nên phương trình tương đương cũng phải có tập nghiệm như vậy. Chọn C.
Chú ý lý thuyết:
+ Phép biến đổi tương đương cho hai phương trình tương đương
+ Phép biến đổi cộng hai vế một biểu thức hoặc nhân 2 vế với một biểu thức khác 0 là phép biến đổi tương đương khi cúng không làm thay đổi điều kiện
Do đó dựa và điều kiện của các phương trình ta cũng có thể chọn C.