K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

Gợi tả một hiện thể vô hình tượng trưng cho sự ân hận, ăn năn của tác giả về việc làm không giúp đỡ chú chim của mình. Qua đó, còn bật lên sự dằn vặt đến nỗi trằn trọc không ngủ được của tác giả.

Phép so sánh " Tiếng lăn như đá ở trên ngàn" có gợi tả hình ảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ 

10 tháng 11 2018

  Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
        Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
  Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
  Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
     Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói  từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt:  con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"

10 tháng 11 2018

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

k mk nhé

26 tháng 1 2019

    Theo mk , hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ , chở che . Tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở trên ngàn .

   Ai thấy đúng thì tk nha

31 tháng 10 2022

Thanks (càng ngắn càng tốt)

2 tháng 2 2018

bài này quen quen

2 tháng 2 2018

Qua đoạn thơ cho thấy con chim sẻ nhỏ có đập cửa để vào nhà vì cơn bão về gần sáng, tác giả ko ra vì có sự ấm áp của chăn gối. Vì vậy chim mẹ đã chết và để lại những quả trứng non ko bao giờ nở khi ko có chim mẹ ấp ủ. Hình ảnh đó đã in sâu vào tâm trí và giấc mơ của tác giả như nõi khủng khiếp. Vì vậy tác giả cảm thấy ân hận về mình

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:(1)Mùa thu, bầu trời đột nhiên cao bổng lên và xanh trong.(2) Một màu xanh trứng sáongọt ngào êm dịu. (3)Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗibuổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. (4)Con sôngchảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, xô đẩy những đám...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
(1)Mùa thu, bầu trời đột nhiên cao bổng lên và xanh trong.(2) Một màu xanh trứng sáo
ngọt ngào êm dịu. (3)Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi
buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. (4)Con sông
chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, xô đẩy những đám rêu củi bèo bọt chảy về xuôi.
(5)Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. (6)Cũng có lúc dòng sông
như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt thong
thả qua sông một cách bình thản. (7)Lúc ấy, mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang
mải suy nghĩ điều gì.
a. Gạch chân các từ láy trong đoạn.
b. Hai từ “lăn tăn”, “lóc bóc” có gì giống và khác nhau?
c. Hai phép so sánh ở câu 6 và 7 cho em cảm nhận gì về con sông:
Các bạn ơi giúp mình với !!! Ai nhanh mình tick cho !!

0
19 tháng 11 2021

a) Tiếng cá quẫy // tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền

b) Những chú gà nhỏ // như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ

c) Học // quả là khó khăn , vất vả

Hoa xoan Mùa giêng hai. Mù sương càng bớt thì mưa phùn bay càng nhiều. Bụi mưa li ti hàng triệu triệu hạt trắng đục rắc nhè nhẹ. Đất trời ẩm ướt và hơi lạnh. Ấy là lúc xoan bắt đầu chuyển nhựa rùng rùng chuẩn bị cho mùa hoa mới. Người nhà quê trồng xoan thành vườn hoặc dặm ở hàng rào để lấy gỗ làm nhà, đóng giường, tủ, bàn ghế… Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ...
Đọc tiếp

Hoa xoan Mùa giêng hai. Mù sương càng bớt thì mưa phùn bay càng nhiều. Bụi mưa li ti hàng triệu triệu hạt trắng đục rắc nhè nhẹ. Đất trời ẩm ướt và hơi lạnh. Ấy là lúc xoan bắt đầu chuyển nhựa rùng rùng chuẩn bị cho mùa hoa mới. Người nhà quê trồng xoan thành vườn hoặc dặm ở hàng rào để lấy gỗ làm nhà, đóng giường, tủ, bàn ghế… Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê. Khoảng tiết Kinh Chập năm trước, xoan đã trút hết lá, chỉ còn cây gầy guộc, cành khẳng khiu. Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. Rồi ắng đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành. Và lại bất chợt giữa trưa nào đó, ngợp mắt, rợp trời hoa xoan bung ra trắng tím. Cái hương hoa xoan ngan ngát và mùi quả xoan tươi hăng hăng đi theo mãi cuộc đời, không một loại nước hoa sang trọng đắt tiền nào sánh nổi. Nó luôn gợi ta nhớ nhung về tuổi thơ và một miền quê yêu thương. Bây giờ, nhà nhà xây mái bằng bê tông cốt sắt, gỗ xoan không còn chỗ làm cột, làm quá giang, đòn bẩy. Đến cái chạn bát cũng bằng i-nốc, bằng nhựa; gỗ xoan đã ra rìa ngoài cuộc sống người dân quê. Không còn ai làm nhà bằng gỗ xoan. Không còn hoa xoan rụng. Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng: Cái hương ………. ngan ngát và mùi quả xoan tươi hăng hăng đi theo mãi cuộc đời, không một loại ……….. sang trọng đắt tiền nào sánh nổi. Câu 2: Tại sao ngay trong đoạn mở đầu, tác giả đã khẳng định xoan đã gắn bó với người dân quê hàng ngàn năm nay? ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Câu 3. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai. Khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai”. Thông tin Trả lời Bây giờ nhà nhà xây mái bằng gỗ xoan. Đúng / Sai Mùa giêng hai, xoan bắt đầu trút hết lá, chỉ còn cây gầy guộc, cành khẳng khiu Đúng / Sai Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê. Đúng / Sai Đầu xuân, xoan ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. Đúng / SaiCâu 4: Tác giả dùng biện pháp, hình ảnh nào để miêu tả lộc xoan? A. So sánh lộc xoan với móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. B. Nhân hóa lộc xoan đáng yêu như móng gà chíp bé xíu xinh xinh. C. Nhân hóa lộc xoan bé xíu xinh xinh như móng gà chíp. Câu 5: Vì sao với tác giả không thể có thứ nước hoa nào sánh với hương xoan? A. Cây xoan gắn bó với quê hương tác giả. B. Tác giả rất thích mùi hương hăng hăng của quả xoan. C. Hương hoa xoan luôn gợi nhớ về tuổi thơ và quê hương. Câu 6: Những hình ảnh nào của cây xoan được tác giả miêu tả nhiều hơn cả? A. Cành xoan, hoa xoan. B. Vườn xoan, bờ rào xoan, lộc xoan. C. Thân cây xoan, gỗ xoan, hoa xoan. Câu 7: Điều gì khiến tác giả ngậm ngùi khi nhắc về cây xoan? ……………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................... Câu 8: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? A. Ẩm ướt, gần gũi, âm thầm,li ti,tim tím. B. Gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, ngan ngát. C. Li ti, gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, mưa phùn. Câu 9: Những từ nào trong câu: “Rồi ắng đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành.” là tính từ? A. Tim tím. B. Tim tím, lăn tăn. C. Ắng, tim tím, lăn tăn. Câu 10:Đoạn 3 của bài văn trên có những trường hợp nào là đại từ? A. Nó, ta. B. Nó, đó, ta. C. Nào, đó, nó, ta. Câu 11: Những từ nào trong câu: ‘‘Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kì và gần gũi vô cùng với người nhà quê.’’ là quan hệ từ ? A. Và. B. Và, với. C. Rồi, và, với. Câu 12 : Trong câu ‘‘Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn.’’, tác giả đã sử dụng biện pháp nào để tả cây xoan? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh. Câu 13. Phân tích cấutạo ngữ pháp của các câu sau: “Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê.” …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ nói về tình cảm gia đình. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

2

dài quá đọc ko hết

Mik thua

HT:)) 

.

19 tháng 7 2021

cái gì vậy dài thế

bó tay !!!!!!

17 tháng 11 2017

a,Tiếng cá quẫy là chủ ngữ

tung tăng xôn xao mạn thuyền là vị bgữ 

b,Những chú gà nhỏ là chủ ngữ

như những hòn tơ lăn trên bãi cỏ là vị ngữ

c,Học là chủ ngữ

quả là khó khăn vất vả là vị ngữ

aTiếng cá quẩy tung tăng 

b Những chú gà nhỏ 

c Học