Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
" Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng:'' Mùa hoa lê - ki - ma nở quê ta, miền Đất Đỏ."
*** đất đỏ hình như ko phải địa danh nên chắc ko cần vết hoa
Gửi các bạn lời bài hát
Bài hát: Biết Ơn Võ Thị Sáu
Mùa hoa lê - ki - ma nở
Ở quê ta miền đất đỏ
Thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng
Đã chết cho mùa .. hoa lê - ki - ma nở
Đời sau vẫn còn nhắc nhở
Sông núi đất nước ơn người anh hùng
Đã chết cho đời sau
Người thiếu nữ ấy như mùa xuân
Chị đã dâng cả cuộc đời
Để chiến đấu với bao niềm tin
Dù chết vẫn không lùi bước
Chị Sáu đã hy sinh rồi
Giọng hát vẫn như còn vang dội
Vào trái tim những người đang sống
Giục đi lên không bao giờ lui
Kìa hoa lê - ki - ma nở
Đẹp thêm quê miền đất đỏ
Nơi đó sáng mãi tên người anh hùng
Bình minh đang rực sáng cho hoa kia nở
Mùa xuân lan tràn xứ sở
Tôi đến hát trước nấm mồ chôn sâu
Người nữ anh hùng
Chúng tôi đang tiến về miền đất đỏ. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ Quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng: "Mùa hoa lê-kim-a nở, quê ta, miền đất đỏ...."
danh từ: miền đất,đời,người,xưa nay,máu,khí,gốc,cao,su,tổ quốc
động từ:biết
tính từ:giàu,nghèo,tươi đẫm,anh hùng
đại từ:tôi,đó
quan hệ từ:mà,thì,như,của
chúc bạn học tốt!
Câu 1: Người kỹ sư này từng đi thám hiểm ở Nam Cực, ở đó đoàn của ông đã gặp nguy hiểm, một người trong đoàn đã bị chết, đoàn thám hiểm của ông phải tự tìm lương thực trong lúc chờ cứu hộ đến và họ đã ăn một thứ mà họ nghĩ là thịt chim cánh cụt. Vậy nên, trong bữa cơm, một lần nữa ăn thịt chim cánh cụt, ông đã nhận ra sự khác biệt và biết rằng thịt mà mình ăn lúc ở Nam Cực chính là thịt người bạn đã chết. Cảm thấy tội lỗi nên ông đã tự vẫn.
Câu 2:Bệnh kinh niên của anh ta là bệnh mù, khi chữa khỏi bệnh, anh ta vui sướng tột độ vì từ nay đã được sáng mắt. Tuy nhiên khi đi tàu, do tàu di chuyển vào đường hầm, mọi thứ tối đen như mực, không nhìn thấy gì cả, anh ta nhầm tưởng rằng mình lại phát bệnh, trong nỗi tuyệt vọng tột cùng, anh ta quyết định gieo mình tự vẫn.
Câu 3: Khi được ông lão đánh cá trả lời là ở con sông này chưa có rong rêu thì anh chàng nhớ lại mấy năm trước, trong lúc anh ta nhảy xuống sông cứu bạn gái, có nắm được một thứ giống như rong rêu, anh ta tưởng là rong rêu nên đã thả ra, đến giờ mới biết đó là tóc của cô gái.
Câu 4: Chiếc máy bay người này ngồi xảy ra sự cố, tất cả mọi người cần phải nhảy dù để sống sót, nhưng lại phát hiện thiếu mất một chiếc dù. Thế là mọi người bốc thăm để quyết định sinh tử, người bốc phải một nửa que diêm sẽ là người không có dù, phải tự mình nhảy xuống. Kết quả nạn nhân bốc vào nửa que diêm, phải tự nhảy xuống và chết trên sa mạc.
Câu 5: Cô em gái đã phải lòng người con trai đó, mong được gặp lại anh ta. Nhưng cô biết, chỉ có thể gặp lại anh ta trong tang lễ. Vì quá si mê anh chàng nên cô đã giết chị gái của mình nhằm tổ chức đám tang cho chị để chàng trai xuất hiện.
Câu 6: Người lùn không bị mù nhân lúc người lùn mù ngủ say, đã lẻn vào phòng, cưa tất cả chân các đồ vật bằng gỗ trong nhà người lùn mù, sáng đó người mù thức dậy, phát hiện mình cao hơn các đồ vật rất nhiều, tưởng rằng trong một đêm mà mình cao lên, sợ rằng sẽ bị sa thải và không còn tiền để sinh sống, quá tuyệt vọng nên đã tự sát.
Câu 7: Nạn nhân chính là người khách gõ cửa chủ nhà sống trên đỉnh núi tối hôm mưa bão. Sau khi gõ cửa, chủ nhà mở cửa ra, người khách đáng thương đó liền bị đẩy ngã xuống dưới núi (do chiếc cửa có hướng mở xoay ra ngoài thay vì xoay vào trong nhà). Anh ta vẫn không cam tâm, sau khi trèo lên lại gõ cửa rồi bị đẩy xuống dưới, cứ lặp đi lặp lại, cuối cùng nạn nhân bị mất mạng do thương tích đầy mình.
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
a. Đoạn văn có 3 câu ghép.
b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.
a, truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm và kéo dài chừng hai nghìn năm) như: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng… đều gắn với việc nhận thức về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời các vua Hùng.
b. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
c, có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Tôi biết, đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng "mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ".