K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2023

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=15\)    \(\Rightarrow M_A=15.2=30\) \((g/mol)\)

A gồm 2 nguyên tố `->` A gồm C và H

Đặt \(CTTQ:C_xH_y\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3-0,6.1}{12}=0,2\left(mol\right)\)

\(x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

CT có dạng: \(\left(CH_3\right)_n=30\)

                      \(\Leftrightarrow15n=30\)

                      \(\Leftrightarrow n=2\)

`=>` CTPT A: \(C_2H_6\)

 

3 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn chúc bạn đạt nhiều thành tích tốt trong học tập.

14 tháng 2 2021

Giả sử: CTPT của A là CxHy (x, y > 0, nguyên)

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = mA - mH = 3 - 0,6.1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

⇒ CTĐGN của A là: (CH3)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA = 30 g/mol

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

12 tháng 3 2023

- Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = 3 - mH = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

→ CTPT của A có dạng (CH3)n

Mà: MA = 30 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+1.3}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

12 tháng 3 2023

Cảm ơn nha 😁

14 tháng 4 2021

a) nC = nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = 2.(5,4:18) =  0,6mol => mH = 0,6g

mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 = mA

=> Trong A không có oxi 

nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> Công thức đơn giản: (CH3)n

Lại có \(d\dfrac{A}{H_2}=15\Rightarrow M_A=30\)

=> 15n = 30 => n = 2

=> Công thức phân tử: \(C_2H_6\)

b) 2C2H6 + 7O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 +6H2O

Gọi CTHH là \(C_xH_y\)

\(n_A=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,2}{18}=\dfrac{71}{90}mol\Rightarrow m_H=\dfrac{71}{45}g\)

\(\Rightarrow m_C=8,8-\dfrac{71}{45}=\dfrac{65}{9}g\Rightarrow n_C=0,6mol\)

Số nguyên tử H trong công thức:

\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot\dfrac{71}{90}}{0,2}\approx8\)

\(\overline{C}=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\)

Vậy CTHH là \(C_3H_8\)

26 tháng 3 2022

21 tháng 3 2023

A gồm C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3,9-m_H}{12}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,3 = 1:1

→ CTPT của A có dạng (CH)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H2.

A là ankin.

21 tháng 3 2023

Cái này làm sao bt đc là A có C và H trong khi nó chỉ cho biết đại lượng H2O sinh ra ạ? ý em là cơ sở nào có nguyên tố C á

5 tháng 2 2021

Tỉ khối so với H2 là 15 nhé !! 

nH2O = 5.4/18 = 0.3 mol 

mC = mA - mH = 3 - 0.3*2 = 2.4 (g) 

nC = 0.2 (mol) 

nA = 3/15*2 = 0.1 (mol) 

Số nguyên tử C : 0.2/0.1 = 2 

Số nguyên tử H : 0.6/0.1 = 6 

CT : C2H6 

CH3 - CH3