Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo link:
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html
Tham khảo!
*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.
*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
- Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
* Mối quan hệ đạo đức và kỉ luật: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.
ĐẠO ĐỨC KỈ LUẬT LÀ TUÂN THỦ THEO QUY TẮC XÃ HỘI
MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ
Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật
Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
-Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
-Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
- Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:
+Không nói chuyện riêng trong lớp.
+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.
+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...
+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.
...
-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:
+Trốn học đi chơi.
+Dấu dốt.
+Ra vào lớp tự tiện.
+Nghỉ học vô lí do.
+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.
+Ăn quà trong lớp.
+Văng tục, chửi thề.
+Trang phục đến trường sai quy định.
...
Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.
- Hai con đầu của gia đình bác Hùng đã phấn đấu đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong học tập (nêu cụ thể các danh hiệu và phần thưởng trong các kì thi của hai bạn trong đề bài).
- Sự cố gắng, nỗ lực của hai bạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần hình thành và xây dựng gia đình văn hóa. Gia đình là tế bào của xã hội. Muốn xã hội phát triển thì mỗi gia đình phải là những gia đình văn hóa mẫu mực. Bố mẹ, ông bà phải là những tấm gương sáng về đạo đức, lối sống để các con noi theo. Đặc biệt, người con phải tròn nhiệm vụ "con ngoan, trò giỏi", phải biết nỗ lực phấn đấu trong học tập, cũng như rèn luyện đạo đức. Như vậy trong tình huống trên sự nỗ lực của hai cô con gái đem lại niềm tự hào cho bố mẹ, gia đình và quê hương đất nước, góp phần xây dựng nên những gia đình văn hóa điển hình tại các địa phương.
- Qua câu chuyện trên em học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ tấm gương những người con.
+Trước hết là sự tự giác, tự chủ, cố gắng vươn lên trong học tập.
+ Sự hiếu thảo, biết ơn của những người con đối với cha mẹ.
+ Tinh thần ham học hỏi, đức tính cần cù chịu khó vươn lên trong cuộc sống.
+ Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa, mang lại niềm tự hào cho gia đình và quê hương đất nước hay còn gọi là niềm tự hào dân tộc.
Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.
Kỷ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
Dao duc la he thong cac quy tac,chuan muc xa hoi ma nho do con nguoi tu giac dieu chinh hanh vi cua minh cho phu hop voi loi ich cua cong dong,cua xa hoi
Ky luat la su ren luyen dac biet ve tinh than va tinh cach nham tao ra su tu chu,phuc tung.Ky luat giup dao tao con nguoi,nho co ky luat nang luc con nguoi dc tap trung de huong den 1 muc tieu,nho do ta co the di toi cho thanh cong
Chuc ban hoc tot nha.
Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường, của lớp.
- Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi
- Tu dưỡng rèn luyện đế trở thành người có đạo đức và kỉ luật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, trở thành người công dân tốt.
- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.
- Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.
VD: Bạn ngoan ngoãn lễ phép khoanh tay chào hỏi người lớn, bạn nói có trước sau, có dạ vâng,.....
Kỷ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
VD: Đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ,....