Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Phương trình biến đổi peptit: 3X + 1Y → 1E (X-X-X-Y) + 3 H 2 O (*).
Thủy phân 1E → 0,2 mol Gly + 0,5 mol Ala + 0,3 mol Val. Tỉ lệ: Gly ÷ Ala ÷ Val = 2 : 5 : 3.
Lại có: ∑ n l i ê n k ế t p e p t i t X + Y = 6 = 1 + 5 ||→ chặn số α-amino axit cần để tạo 1 mol E là:
3 × (1 + 1) + 1 × (5 + 1) = 12 ≤ số α-amino axit ≤ 3 × (5 + 1) + 1 × (1 + 1) = 20.
||→ 1E → 4Gly + 10Ala + 6Val – 19 H 2 O . Thay vào (*): 3X + 1Y → 4Gly + 10Ala + 6Val – 16 H 2 O .
||→ m = 15 + 44,5 + 35,1 – 0,8 × 18 = 80,2 gam.
Chọn đáp án A
Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của A là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit = 12 → số măt xích là 15 → k đạt max khi Z chứa 14 mắt xích ( ứng với 13 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 14 → k ≤ 1,4 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 GLy và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H 2 O .
Có n G = 0,29 : 29 = 0,01 mol
2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala+ 8 H 2 O
m = 0,01. ( 29. 75 + 18. 89 -46. 18) + 8. 0,01.18 = 30,93 gam.