Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy có M = 160 g/mol
%O = 30% => %Fe = 100-30 = 70%
%O = \(\dfrac{16.y}{160}\).100% = 30% => y = 3
%Fe = \(\dfrac{56.x}{160}\).100% = 70% => x = 2
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)
Số mol có trong mỗi nguyên tố là:
\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)
Gọi CTPT của A là FexOy
Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)
\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)
Vậy CTPT của A là Fe2O3
Gọi công thức phân tử chung của oxit là \(Fe_xO_y\).
Khối lượng mol của oxit sắt là \(160\left(g/mol\right)\Rightarrow56x+16y=160\left(1\right)\).
Thành phần khối lượng sắt trong oxit là \(70\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow x=2\). Thay vào (1) ta được \(y=3\).
Vậy : CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\) (Sắt (III) oxit).
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
CTHH của hợp chất: \(XY_3\)
Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)
Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)
=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
%Fe = 100 - 30 = 70%
CT : FexOy
%Fe = 56x/ 160 * 100% = 70%
=> x = 2
%O = 16y/160 * 100% = 30%
=> y = 3
CTHH : Fe2O3 : Sắt (III) oxit