Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số tế bào con tạo ra là:
15 x 2^4 = 240 (tế bào)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con là:
240 x 46 = 11040 (NST)
c) Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
11040 - 15 x 46 = 10350 (NST)
nguyên phân: kì đầu=kì giữa=8 NST kép
kì sau=16 NST đơn
kì cuối :8 NST đơn
giảm phân 2: kì đầu= kì giữa=4NST kép
kì sau=8 NST đơn
kì cuối = 4 NST đơn
chúc bạn học tốt
Gọi số lần nguyên phân của 6 hợp tử là k (k là số tự nhiên)
6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con có 9600NST ở trạng thái chưa nhân đôi:
=> 6 * 2n * 2k = 9600 (1)
Môi trường nội bào cung cấp 9300NST:
=>6 * 2n * (2k-1) = 9300 (2)
Từ (1) và (2):
=> 2n = 50
=>2k = 32
=> k = 5
Vậy mỗi tế bào nguyên phân 5 lần
a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn
( Quy luật phân li của Men đen )
Quy ước A - chín sớm
a - chín muộn
SDL
P: AA x aa
(chín sớm) (chín muộn)
Gp: A a
F1: TLKG Aa
TLKH 100% chín sớm
F1 x F1 : Aa x Aa
Gp: \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa
TLKH \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn
b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ
- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
+ Gọi số lần NP của loài là k
+ Ta có: số TB con hợp tử tạo ra sau k lần NP là:
2k = 1/3 x 2n (1)
+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
(2k - 1) x 2n = 168 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: k = 3 và 2n = 24
+ Tổng số tâm động có trong TB con được tạo ra sau NP là:
23 x 2n = 192 tâm động
+ TB đang ở kì giữa NP
- Số NST đơn = 0 vì kì giữa NST tồn tại trạng thái kép
- Số NST kép= 2n = 46
- Số cromatit = 4n = 92
- Số tâm động = 2n = 46